Câu hỏi:
13/07/2024 600Hằng ngày, ta thấy bầu trời như là đang quay xung quanh một trục xuyên qua nơi quan sát. Các quan sát chi tiết hơn cho biết, ngoài chuyển động hàng ngày từ phía đông sang phía tây, Mặt Trời còn dịch chuyển so với các sao theo chiều từ phía tây sang phía đông, trọn một vòng hết khoảng một năm. Tại sao chúng ta nhìn thấy bầu trời cũng như Mặt Trời chuyển động như vậy?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Vì chuyển động có tính tương đối, chúng ta đứng quan sát ở trên Trái Đất nên được gắn với hệ quy chiếu Trái Đất, khi đó chúng ta đứng yên so với Trái Đất, còn các hành tinh, ngôi sao, Mặt Trời, Mặt Trăng chuyển động so với chúng ta.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào hình 2.4, giải thích chuyển động nhìn thấy của Kim Tinh: Nhìn từ Trái Đất, Kinh Tinh ở các Mặt Trời với góc không quá 48o.
Câu 5:
Các quan sát từ Trái Đất cho thấy các hành tinh nói chung cũng dịch chuyển so với các sao theo chiều từ phía tây sang phía đông, nhưng cũng có thời kì chúng dịch chuyển theo chiều ngược lại. Ví dụ ở hình 2.3 là quỹ đạo chuyển động nhìn thấy của Kim Tinh trên nền trời sao từ ngày 1 tháng 4 đến ngày 10 tháng 7 năm 2020.
Biết thời gian quay một vòng xung quanh Mặt Trời của Kim Tinh nhỏ hơn của Trái Đất. Hãy giải thích chuyển động nhìn thấy nói trên của Kim tinh.
Câu 6:
Lấy ví dụ về hiện tượng liên quan đến chuyển động nhìn thấy của bầu trời.
100 câu trắc nghiệm Các định luật bảo toàn cơ bản (P1)
10 bài trắc nghiệm - Chuyển động ném xiên góc có đáp án
13 câu Kết nối tri thức Xác định độ dịch chuyển – độ dịch chuyển tổng hợp của vật có đáp án
100 câu trắc nghiệm Động học chất điểm cơ bản (P1)
74 Bài tập Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cực hay có lời giải
Tổng hợp lí thuyết Chuyển động thẳng biến đổi đều cực hay có đáp án
100 câu trắc nghiệm Động lực học chất điểm cơ bản (P2)
17 câu trắc nghiệm Cấu tạo chất - Thuyết động học phân tử chất khí cực hay có đáp án
về câu hỏi!