Câu hỏi:
14/06/2022 734Việc đốt rơm rạ sau mỗi vụ mùa có tác dụng gì? Việc này gây hại như thế nào với môi trường? Có cách nào sử dụng rơm rạ hiệu quả hơn không?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời
- Việc đốt rơm rạ sau mỗi vụ mùa có tác dụng là giúp tiêu diệt một số loài côn trùng trú ẩn trên gốc rạ, làm sạch mầm bệnh cho vụ sau, đồng thời cũng cung cấp một ít Kali cho đất.
- Việc đốt rơm rạ gây hại cho môi trường:
+ Phát sinh hàng loạt chất ô nhiễm, trong đó có bụi, CO2, kim loại như chì, thủy ngân, kẽm, asen… Khói sinh ra từ quá trình đốt ngoài trời còn gây khói mù và ảnh hưởng đến tầm nhìn, đặc biệt trên các đoạn đường giao thông.
Ảnh: Một số gia đình vẫn đốt rơm rạ sau thu hoạch lúa
+ Hơn nữa, khói rơm rạ thường có tính cay, làm chảy nước mắt, gây kích thích phản ứng ở họng, làm người ta ho, hắt hơi, buồn nôn, thở khò khè, hoặc có cảm giác ngạt thở...
- Cách sử dụng rơm rạ hiệu quả hơn:
+ Làm thức ăn cho gia súc.
+ Trồng nấm rơm.
+ Vùi rơm rạ vào đất.
+ Sản xuất phân bón hữu cơ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ các nguồn năng lượng ở hình 3.2, bạn hãy phân năng lượng ở Trái Đất thành hai dạng: năng lượng tái tạo và năng lượng không tái tạo.
Câu 2:
Tại sao nói năng lượng gió là năng lượng tái tạo và có nguồn gốc từ Mặt Trời.
Câu 3:
Nhà máy thủy điện khai thác thế năng của nước để tạo ra điện năng. Từ độ cao 120m, 1,5.105 kg nước được xả sau một giây, chảy xuống, làm quay cánh quạt của tua bin và tạo ra công suất điện 100 MW. Hiệu suất của nhà máy điện này là bao nhiêu?
Câu 5:
Tại sao nói năng lượng dự trữ trong sinh khối có nguồn gốc từ Mặt Trời?
Câu 6:
Quan sát biểu đồ hình 3.4 và trả lời câu hỏi:
- Nguồn năng lượng tái tạo truyền thống được con người khai thác là gì?
- Nguồn năng lượng tái tạo nào mới được khai thác và chiếm tỉ trọng ngày càng lớn?
Câu 7:
Việc xây dựng và vận hành các nhà máy điện gió có tác động tiêu cực gì?
về câu hỏi!