Câu hỏi:
13/07/2024 1,002Hãy làm cho nhà em sạch bong với hỗn hợp baking soda (NaHCO3) và giấm (CH3COOH). Hỗn hợp này tạo ra một lượng lớn bọt. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
NaHCO3(s) + CH3COOH(aq) → CH3COONa(aq) + CO2(g) + H2O(l) ∆ r= 94,30kJ
Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Vì sao? Tìm những ứng dụng khác của phản ứng trên.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
NaHCO3(s) + CH3COOH(aq) → CH3COONa(aq) + CO2(g) + H2O(l) ∆ r = 94,30kJ
- Phản ứng trên là thu nhiệt vì ∆ r= 94,30kJ > 0
- Một số ứng dụng khác của phản ứng trên:
+ Thông tắc cống, bồn cầu, máy giặt, bồn rửa bát,…
+ Làm xốp bánh.
+ Tẩy trắng quần áo, giày dép, răng miệng.
+ Vệ sinh cơ thể, tẩy tế bào chết cho da.
+ Hút ẩm giày, tủ quần áo.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:
N2(g) + O2(g) → 2NO(g) ∆ r= +180 kJ
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp.
B. Phản ứng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường.
D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
Câu 2:
Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt
B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng chất sản phẩm
C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol
D. Phản ứng thu nhiệt
Câu 3:
Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
C(s) + H2O(g) CO(g) + H2(g) ∆ r= +131,25 kJ (1)
CuSO4 (aq) + Zn(s) → ZnSO4(aq) + Cu(s) ∆ r= -231,04 kJ (2)
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là thu nhiệt, phản ứng nào là tỏa nhiệt?
Câu 4:
Cho phản ứng sau:
S(s) + O2(g) SO2(g)
∆ f(SO2, g) = -296,80 kJ/mol
Cho biết ý nghĩa của giá trị ∆ f(SO2, g)
Câu 5:
Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
CO(g) + O2(g) → CO2(g) ∆ r = -283,00 kJ (1)
H2(g) + F2(g) → 2HF(g) ∆ r = -546,00 kJ (2)
So sánh nhiệt giữa hai phản ứng (1) và (2). Phản ứng nào xảy ra thuận lợi hơn?
Câu 6:
Hợp chất SO2(g) bền hơn hay kém bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền S(s) và O2(g)
Câu 7:
Hầu như mọi phản ứng hóa học cũng như quá trình chuyển thể của chất luôn kèm theo sự thay đổi năng lượng.
Trong cả 2 ví dụ đều có phản ứng xảy ra với sự thay đổi năng lượng. Theo em, phản ứng có kèm theo sự thay đổi năng lượng dưới dạng nhiệt năng đóng vai trò gì trong đời sống?
về câu hỏi!