Câu hỏi:
17/06/2022 289là một chất phóng xạ có chu kì bán rã T=15 giờ. Để xác định thể tích máu trong cơ thể) người ta tiêm vào trong máu một người 10cm3 một dung dịch chứa Na với nồng độ 10-3mol/lít (không ảnh hưởng đến sức khỏe của người). Sau 6 giờ người ta lấy ra 10 cm3 máu và tìm thấy mol của Na. Giả thiết với thời gian trên thì chất phóng xạ phân bố đều, thể tích máu trong cơ thể là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B.
Trong thể tích lít dung dịch với nồng độ mol/lít có số mol là mol và có khối lượng là: .
Vì là chất phóng xạ nên sau 6 giờ lượng còn lại là:
Trong thể tích máu lấy ra có mol của Na, tương ứng với khối lượng chất phóng xạ:
Vậy thể tích máu là: lít
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chọn câu trả lời đúng
Trong thí nghiệm Iâng, nếu xét trên một vân sáng cùng bậc thì ánh sáng bị lệch nhiều nhất là:
Câu 2:
Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
Câu 3:
Phản ứng tỏa ra một năng lượng Q=4,80MeV. Giả sử động năng của các hạt ban đầu (n và Li) không đáng kể. Động năng của hạt (hạt nhân He) có giá trị:
Câu 4:
Một khúc xương chứa 500g (đồng vị cacbon phóng xạ) có độ phóng xạ là 4000 phân rã/phút. Biết rằng độ phóng xạ của cơ thế sống bằng 15 phân rã/phút tính trên 1 g cacbon. Tính tuổi của khúc xương?
Câu 6:
Góc chiết quang của lăng kính bằng 6°, chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là và đối với tia tím là . Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng:
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
về câu hỏi!