Câu hỏi:

28/06/2022 3,502

Ngoài các ví dụ được đề cập, hãy tìm hiểu và trình bày ứng dụng của sự tăng hay giảm sức cản không khí theo hình dạng vật trong đời sống. (Gợi ý: có thể tham khảo các hiện tượng trong Hình 12.7).

Ngoài các ví dụ được đề cập, hãy tìm hiểu và trình bày ứng dụng của sự tăng hay giảm sức cản không khí theo hình dạng vật trong đời sống. (Gọi ý: có thể tham khảo các hiện tượng trong Hình 12 (ảnh 1)

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Sự tăng giảm sức cản không khí sẽ ảnh hưởng đến tốc độ chuyển động của vật.

- Khi sức cản không khí tăng lên, tốc độ chuyển động của vật sẽ chậm lại.

- Khi sức cản không khí giảm đi, tốc độ chuyển động của vật sẽ nhanh lên.

Hình a, b, c các vật và người có hình dạng thon dài ở đầu, lực cản không khí tác dụng lên vật giảm đi giúp cho vật có tốc độ chuyển động lớn hơn.

Hình d, e thì chim ưng dang cánh hay diều đang bay sẽ chịu lực cản lớn hơn sẽ giúp cho chim chuyển động chậm dần và dừng lại, diều bay lượn được trên không mà không bị rơi xuống.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Quan sát Hình 12.3, mô tả chuyển động của vận động viên nhảy dù từ khi bắt đầu nhảy khỏi máy bay đến khi chạm đất. Phân tích lực tác dụng lên dù trong từng giai đoạn chuyển động.

Quan sát Hình 12.3, mô tả chuyển động của vận động viên nhảy dù từ khi bắt đầu nhảy khỏi máy bay đến khi chạm đất. Phân tích lực tác dụng lên dù trong từng giai đoạn chuyển động. (ảnh 1)

Xem đáp án » 28/06/2022 2,256

Câu 2:

Xét một vật rơi trong không khí có đồ thị tốc độ rơi theo thời gian được biểu diễn trong Hình 12.2.

Xét một vật rơi trong không khí có đồ thị tốc độ rơi theo thời gian được biểu diễn trong Hình 12.2.a) Vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật tại thời điểm t1, t2. b) Xác định độ lớn hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm t2. (ảnh 1)

a) Vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật tại thời điểm t1, t2.

b) Xác định độ lớn hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm t2.

Xem đáp án » 28/06/2022 1,733

Câu 3:

Tìm hiểu một số biện pháp thực tiễn giúp giảm lực cản của nước lên cơ thể khi chúng ta bơi.

Xem đáp án » 28/06/2022 1,608

Câu 4:

Thực hiện thí nghiệm thả rơi hai tờ giấy giống nhau như Hình 12.4, trong đó một tờ được vo tròn và một tờ được để phẳng. So sánh chuyển động của hai tờ giấy này và dự đoán nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.

Thực hiện thí nghiệm thả rơi hai tờ giấy giống nhau như Hình 12.4, trong đó một tờ được vo tròn và một tờ được để phẳng. So sánh chuyển động của hai tờ giấy này và dự đoán nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó. (ảnh 1)

Xem đáp án » 28/06/2022 1,574

Câu 5:

Một con cá hề (Hình 12P.2) đang bơi trong nước chịu tác dụng của lực cản F = 0,65v (v là tốc độ tức thời tính theo đơn vị m/s). Hãy tính lực tối thiểu để con cá đạt được tốc độ 6 m/s, giả sử con cá bơi theo phương ngang.

Một con cá hề (Hình 12P.2) đang bơi trong nước chịu tác dụng của lực cản F = 0,65v (v là tốc độ tức thời tính theo đơn vị m/s). Hãy tính lực tối thiểu để con cá đạt được tốc độ 6 m/s, giả sử con cá bơi theo phương ngang. (ảnh 1)

Xem đáp án » 28/06/2022 1,464

Câu 6:

Dựa vào đồ thị Hình 12.2, phân tích tính chất chuyển động của vật trong những khoảng thời gian: từ 0 – t1, t1 – t2 và từ thời điểm t2 trở đi.

Dựa vào đồ thị Hình 12.2, phân tích tính chất chuyển động của vật trong những khoảng thời gian: từ 0 – t1, t1 – t2 và từ thời điểm t2 trở đi. (ảnh 1)

Xem đáp án » 28/06/2022 1,446

Bình luận


Bình luận