Câu hỏi:
13/07/2024 629Em hãy viết lại những tình huống thường gây căng thẳng cho bản thân, từ đó tìm ra nguyên nhân, lập kế hoạch phòng, tránh để không bị rơi vào những tình huống này và cách ứng phó tích cực khi gặp những tình huống đó.
Tình huống gây căng thẳng |
Nguyên nhân |
Cách phòng, tránh |
Cách ứng phó tích cực |
…………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… |
…………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… |
…………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… |
…………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… |
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tình huống gây căng thẳng |
Nguyên nhân |
Cách phòng tránh |
Cách ứng phó tích cực |
- Căng thẳng trước các kì thi |
- Lượng kiến thức cần ôn tập nhiều. - Áp lực từ sự kì vọng của bố mẹ, sợ làm bố mẹ thất vọng. |
- Chủ động ôn tập kiến thức từ sớm. - Lựa chọn phương pháp học tập phù hợp. - Tâm sự với bố mẹ, anh/ chị, bạn... - Tập thể dục thể thao. |
- Lập kế hoạch học tập và vui chơi hợp lí, cân đối. - Học tập thông qua những phương pháp phù hợp với bản thân. |
- Tranh cãi với bạn thân |
- Bất đồng quan điểm khi cả 2 chưa hiểu nhau. |
- Thường xuyên chia sẻ, tâm sự với bạn để bạn hiểu quan điểm của mình. - Đi du lịch/ vui chơi cùng bạn để tăng tình cảm gắn kết. - Tranh luận với thái độ nhẹ nhàng, bình tĩnh, chân thành; không nên tỏ thái độ kích động, khiêu khích thiếu thiện chí. |
- Thường xuyên chia sẻ, tâm sự với bạn để bạn hiểu quan điểm của mình. - Đi du lịch/ vui chơi cùng bạn để tăng tình cảm gắn kết. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:
Trường hợp a) Thời gian gần đây, H thấy cơ thể mình có nhiều thay đổi. Có những ngày bạn mệt mỏi, chóng mặt, hay cáu gắt, không muốn gặp gỡ, nói chuyện với ai. Bạn thấy rất lo lắng không biết chuyện gì xảy ra với mình. H tìm hiểu và biết rằng những thay đổi về cơ thể ở tuổi này là một phần của sự phát triển. Những lúc như vậy, cần nghỉ ngơi, vận động nhẹ nhàng, dành thời gian cho những hoạt động giải trí lành mạnh như nghe nhạc, đọc sách, tập đàn,...
Trường hợp b) G là học sinh giỏi của lớp, L là một học sinh trung bình, lại thường quậy phá, trốn học. Kì thi gần tới, L cùng nhóm bạn xấu đã lập hội đe doạ, muốn G phải cho mình chép bài và chuyển đáp án cho cả nhóm. G cảm thấy rất căng thẳng. Bạn không thể tập trung học được, thường giật mình lúc ngủ, mỗi khi đến trường lại bị đổ mồ hôi tay và trán. Cuối cùng, G đã tìm đến phòng tư vấn tâm lí học đường của trường để được hỗ trợ giải toả tâm lí và tìm ra giải pháp phù hợp, an toàn nhất.
Hãy nêu những biểu hiện của H và G khi bị căng thẳng.
Câu 2:
Trường hợp c) Bố T bị mất việc làm, thu nhập của gia đình giảm sút. T cảm thấy rất căng thẳng, tự ti và xấu hổ về hòan cảnh gia đình mình. Gần đây, bạn thường biếng ăn, mất ngủ, kết quả học tập sa sút.
Câu 3:
Em hãy nêu nguyên nhân và ảnh hưởng của tâm lí căng thẳng trong các trường hợp dưới đây:
Trường hợp a) N là học sinh mới chuyển vào lớp, bạn thấy khó hòa nhập với môi trường mới nên bạn thu mình và không tiếp xúc với ai.
Câu 4:
Trường hợp b) Tuổi dậy thì, giọng nói của K trở nên ồm ồm. K cảm thấy ngượng ngùng, xấu hổ và thường ngại phát biểu, không muốn nói chuyện với ai.
Câu 5:
Em hãy xếp các biểu hiện căng thẳng tâm lí dưới đây thành 4 nhóm: thể chất, tinh thần, hành vi, cảm xúc.
Mệt mỏi, khóc lóc, la hét, đau đầu, mất ngủ, giảm tập trung, lơ đễnh, hay quên, cáu gắt, đập phá đồ đạc, bồn chồn, lo âu, nóng nảy, tim đập nhanh, chán ăn.
Thể chất |
Tinh thần |
Hành vi |
Cảm xúc |
…………………… …………………… …………………… …………………… …………………… |
…………………… …………………… …………………… …………………… …………………… |
…………………… …………………… …………………… …………………… …………………… |
…………………… …………………… …………………… …………………… …………………… |
về câu hỏi!