Câu hỏi:

30/06/2022 205

Để chống ăn mòn cho các chân cột thu lôi bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp bảo vệ điện hoá. Trong thực tế, có thể dùng kim loại nào sau đây làm điện cực bảo vệ?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn Fe để tạo thành một pin điện hóa. Khi đó kim loại này bị ăn mòn điện hóa, Fe được bảo vệ.

Dùng Zn làm điện cực bảo vệ. Na có tính khử quá mạnh nên không thể dùng làm điện cực bảo vệ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 30/06/2022 4,816

Câu 2:

Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là

Xem đáp án » 30/06/2022 2,365

Câu 3:

Để loại bỏ sắt bám trên một tấm kim loại bằng bạc có thể dùng dung dịch

Xem đáp án » 30/06/2022 1,266

Câu 4:

Tên gọi của hợp chất CH3-CH2-NH-CH3

Xem đáp án » 30/06/2022 1,031

Câu 5:

Thuỷ phân hoàn toàn 3,7 gam cht X có công thức phân tử C3H6O2 trong 100 gam dung dịch NaOH 4%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,4 gam chất rắn. Công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án » 30/06/2022 873

Câu 6:

Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân?

Xem đáp án » 30/06/2022 789

Câu 7:

Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn Y vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan Z. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là:

Xem đáp án » 30/06/2022 673

Bình luận


Bình luận