Câu hỏi:
01/07/2022 458Trong những năm 1939 – 1941, Đảng Cộng sản Đông Dương liên tiếp triệu tập các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, vì
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
♦ Trong những năm 1939 – 1941, Đảng Cộng sản Đông Dương liên tiếp triệu tập các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, do sự chuyển biến nhanh chóng của tình hình thế giới và trong nước đòi hỏi phải thay đổi đường lối đấu tranh phù hợp. Ví dụ:
- Giai đoạn từ tháng 9/1939 – cuối năm 1940:
+ Tình hình thế giới: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (tháng 9/1939); ở châu Âu: Đức mở rộng đánh chiếm Tây Âu, chính phủ phản động Pháp đầu hàng; ở Viễn Đông, Nhật Bản đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc, đưa quân tiến sát biên giới Việt – Trung.
+ Tình hình Việt Nam: Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân Việt Nam để phục vụ cho cuộc chiến tranh đế quốc; tháng 9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, bắt tay với Pháp bóc lột nhân dân.
Þ Mâu thuẫn dân tộc diễn ra gay gắt, nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt ra cấp thiết Þ Hội nghị tháng 11/1939 và tháng 11/1940 của Đảng Cộng sản Đông Dương lần lượt được triệu tập.
- Thời điểm đầu năm 1941:
+ Tình hình thế giới: đầu năm 1941, sau khi thôn tính phần lớn châu Âu, Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô; ở Viễn Đông: Nhật Bản đẩy mạnh các hoạt động bành trướng, xâm lược, thống trị nhiều dân tộc ở khu vực Đông Bắc Á và Đông Nam Á.
+ Tình hình trong nước: nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết; Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng (tháng 1/1941)...
Þ Hội nghị tháng 5/1941 của Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra đã giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc, hoàn chỉnh quá trình chuyển hướng đấu tranh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tình hình thế giới và trong nước những năm 80 của thế kỉ XX đặt ra yêu cầu cấp bách nào đối với Việt Nam?
Câu 2:
Một trong những điểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là về
Câu 4:
Công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc được tiến hành trong bối cảnh quốc tế như thế nào?
Câu 5:
Nội dung nào không phản ánh đúng điểm giống nhau giữa chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965) và chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968) Mĩ đã triển khai ở miền Nam Việt Nam?
Câu 6:
Hiệp ước Patơnốt (1884) được ký kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu
Câu 7:
Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi kí kết với thực dân Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 6: Cách mạng tháng 8 năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 7: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 8: Lịch sử đối ngoại củ Việt Nam thời cận - hiện đại
về câu hỏi!