Câu hỏi:

02/07/2022 206 Lưu

Nội dung nào không phản ánh điểm tương đồng trong hai lần khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Nội dung đáp án D không phải là điểm tương đồng trong hai lần khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương:

+ Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất: nguồn vốn đầu tư vào Đông Dương chủ yếu là của tư bản nhà nước; đầu tư với quy mô nhỏ, tốc độ chậm.

+ Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai: nguồn vốn đầu tư vào Đông Dương chủ yếu là của tư bản tư nhân; đầu tư với quy mô lớn, tốc độ nhanh hơn so với lần thứ nhất.

- Một số điểm tương đồng trong hai lần khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương:

+ Được tiến hành khai thác khi Pháp gặp phải những khó khăn về kinh tế do các cuộc chiến tranh gây ra. Ví dụ: ở lần khai thác thứ nhất, Pháp gặp nhiều tổn thất trong chiến tranh xâm lược và bình định Việt Nam; ở lần khai thác thứ hai: Pháp gặp tổn thất lớn trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

+ Mục đích tiến hành khai thác: bóc lột nhân dân Đông Dương để làm giàu cho chính quốc.

+ Tăng cường đầu tư khai thác vào tất cả các ngành kinh tế ở Đông Dương.

+ Duy trì nền văn hóa nô dịch, cổ súy cho các hủ tục mê tín, dị đoan; thực hiện đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Dương.

+ ...

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Đáp án C

Một trong những điểm giống nhau giữa tổ chức Hội Quốc liên và Liên hợp quốc là được thành lập nhằm mục đích giám sát và duy trì trật tự thế giới (hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và trật tự hai cực Ianta).

Câu 2

Lời giải

Đáp án B

Phong trào Đông Du (1905 – 1908), Đông Kinh nghĩa thục (1907) và cuộc vận động Duy tân (đầụ thế kỉ XX) có điểm chung là đều đặt dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can,..

- Nội dung các đáp án A, C, D không phù hợp, vì:

+ Chỉ có Đông Kinh nghĩa thục và phong trào Duy tân là các cuộc vận động yêu nước theo xu hướng cải cách. Phong trào Đông du diễn ra theo xu hướng bạo động vũ trang.

+ Đến đầu thế kỉ XX, trong phong trào yêu nước ở Việt Nam, hệ tư tưởng phong kiến đã phai nhạt và hết vai trò lịch sử; tư tưởng dân chủ tư sản là tư tưởng bao trùm trong xã hội. Phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục và Duy tân diễn ra dưới sự chi phối của khuynh hướng dân chủ tư sản.

+ Phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục và Duy tân mới chỉ xác định được một trong hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam nên chỉ chủ trương chống Pháp (phong trào Đông du) hoặc chống phong kiến hủ bại (Đông Kinh nghĩa thục và phong trào Duy tân) Þ chưa có sự kết hợp giữa chống đế quốc xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP