Quảng cáo
Trả lời:
Chú ý:
- Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử:
+ Bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần.
+ Tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần.
- Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử:
+ Bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần.
+ Tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần.
A. Nguyên tử có Z = 11 và Z = 19 thuộc cùng nhóm A (số hiệu nguyên tử chênh nhau 8 nguyên tử).
⇒ Bán kính nguyên tử tăng dần
⇒ Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z = 19.
⇒ Phát biểu A đúng.
B. Nguyên tử có Z = 12 và Z = 4 thuộc cùng nhóm A (số hiệu nguyên tử chênh nhau 8 nguyên tử). ⇒ Nguyên tử Z = 12 có bán kính lớn hơn nguyên tử có Z = 4. (1)
Nguyên tử có Z = 4 và Z = 10 thuộc cùng một chu kì ⇒ Nguyên tử có Z = 4 có bán kính lớn hơn nguyên tử có Z = 10. (2)
Từ (1) và (2) ⇒ Nguyên tử có Z = 12 có bán kính lớn hơn nguyên tử có Z = 10.
⇒ Phát biểu B đúng.
C. Nguyên tử có Z = 11 và Z = 13 thuộc cùng một chu kì
⇒ Bán kính nguyên tử giảm dần
⇒ Nguyên tử có Z = 11 có bán kính lớn hơn nguyên tử có Z = 13.
⇒ Phát biểu C sai ⇒ Chọn C
D. Các nguyên tố kim loại kiềm đứng đầu chu kì nên có bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kì. ⇒ Phát biểu D đúng.
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 14. Thứ tự tính phi kim tăng dần của các nguyên tố đó là
Câu 2:
Cho các nguyên tố sau: 3Li, 8O, 9F, 11Na.
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
Câu 3:
Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 13, 19.
a) Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn.
b) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần.
c) Gán các giá trị độ âm điện (0,82; 1,31 và 0,93) cho X, Y, Z.
d) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính kim loại giảm dần.
Câu 4:
Cho cấu hình electron của nguyên tử hai nguyên tố sau:
X: 1s22s22p63s23p3
Y: 1s22s22p63s23p63d34s2
a) X, Y có ở trong cùng một nhóm nguyên tố không? Giải thích.
b) X, Y cách nhau bao nhiêu nguyên tố hóa học? Có cùng chu kì không?
Câu 5:
Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm IIA trong bảng tuần hoàn đều là
Câu 6:
Cho các nguyên tố cùng thuộc chu kì 3: 11Na, 13Al và 17Cl và các giá trị độ âm điện là 3,16; 1,61; 0,93. Hãy gán mỗi giá trị độ âm điện cho mỗi nguyên tố và giải thích.
Câu 7:
Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 14.
a) Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn
b) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần.
c) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự độ âm điện giảm dần.
d) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính phi kim tăng dần.
12 Bài tập về hệ số nhiệt độ van't hoff (có lời giải)
Dạng 6:H2S,SO2 tác dụng với dung dịch bazo
25 Bài tập Phân biệt phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt (có lời giải)
15 câu trắc nghiệm Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học cực hay có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Hóa học 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 17: Biến thiên enthapy trong các phản ứng hóa học có đáp án
100 câu trắc nghiệm nguyên tử cơ bản (P1)
15 câu trắc nghiệm Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học cực hay có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận