Câu hỏi:
05/07/2022 6,566Cation R3+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng của R và tính acid – base của chúng là
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nguyên tử R nhường 3 electron để tạo thành cation R3+
⇒ Nguyên tử R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3s23p1
Cấu hình electron đầy đủ của R là: 1s22s22p63s23p1
⇒ R thuộc ô số 13, chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn.
⇒ Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất là R2O3 có tính lưỡng tính và hydroxide tương ứng của R là R(OH)3 có tính lưỡng tính.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
X(1s22s22p63s1); Y (1s22s22p63s2) và Z (1s22s22p63s23p1)
Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải là
Câu 2:
X, Y và Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kì của bảng tuần hoàn. Oxide của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng giấy quỳ tím. Oxide của Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm xanh quỳ tím. Oxide của Z phản ứng được với cả acid lẫn base. Cách phân loại X, Y, Z nào sau đây là đúng?
Câu 3:
Anion X2- có cấu hình electron [Ne]3s23p6. Nguyên tố X có tính chất nào sau đây?
Câu 4:
Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X, hydroxide tương ứng và tính acid – base của chúng là
Câu 5:
Các nguyên tố X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 5, 11, 13, 19.
a) Viết cấu hình electron của chúng và xác định vị trí mỗi nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
b) Xếp các nguyên tố trên theo thứ tự tính kim loại tăng dần. Giải thích.
Câu 6:
Nguyên tố X nằm ở chu kì 4, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của X.
b) Nguyên tử của X có bao nhiêu electron thuộc lớp ngoài cùng?
c) Electron lớp ngoài cùng thuộc những phân lớp nào?
d) X là kim loại hay phi kim?
về câu hỏi!