Câu hỏi:
07/07/2022 458Sự thay đổi sách lược đấu tranh chống ngoại xâm - nội phản của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước và từ ngày 6/3/1946 chủ yếu là do
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
♦ Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa:
- Từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946: hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc.
- Từ ngày 6/3 đến trước ngày 19/12/1946: hòa hoãn với thực dân Pháp.
♦ Nguyên nhân Việt Nam có sự thay đổi sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản là do sự thay đổi động thái của các thế lực ngoại xâm về vấn đề Việt Nam.
- Trung Hoa Dân Quốc: vào Việt Nam dưới danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật nên không thể có hành động lộ liễu chống phá cách mạng. Sau một thời gian ở Việt Nam, Trung Hoa Dân Quốc vẫn chưa thực hiện được mục tiêu “diệt Cộng, cầm Hồ”, trong khi ở Trung Quốc lực lượng cách mạng do Đảng cộng sản kiểm sóát ngày một lớn mạnh =>Trung Hoa Dân quốc muốn nhanh chóng rút quân về nước để chuẩn bị cho nội chiến.
- Thực dân Pháp: sau khi tấn công Nam Bộ, đầu năm 1946, thực dân Pháp muốn đưa quân ra Bắc để thôn tính Việt Nam nhưng lại gặp khó khăn nên đã chủ động đàm phán với Trung Hoa Dân Quốc. Nắm bắt được toan tính của người Pháp là muốn đưa quân ra Bắc thuận lợi nhất và có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc chiến tranh quy mô lớn, chính phủ Việt Nam đã chủ trương sử dụng sách lược “hòa để tiến”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ khi tiến hành cải cách - mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc có điểm gì mới so với giai đoạn 1949- 1978?
Câu 2:
Khi mới thành lập (1945), tổ chức Liên hợp quốc không đề ra mục đích, nhiệm vụ nào dưới đây?
Câu 3:
So với cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam có điểm gì khác biệt?
Câu 4:
Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức năm 1972
Câu 5:
Trong những năm 1926 - 1929, ở Việt Nam, các cuộc bãi công của công nhân đã bắt đầu có sự liên kết thành phong trào chung, điều đó chứng tỏ
Câu 6:
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884), nhà Nguyễn đã bỏ lỡ nhiều cơ hội phản công quân Pháp, ngoại trừ thời cơ
Câu 7:
So với cách mạng Cuba sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam có điểm gì khác biệt?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 6: Cách mạng tháng 8 năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 7: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 3: Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước cách mạng tháng 8 năm 1945)
về câu hỏi!