Câu hỏi:
08/07/2022 2,116Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Hai lần gây chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam của Mĩ có điểm khác nhau cơ bản về bối cảnh lịch sử:
+ Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất khi chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam đang đứng trước nguy cơ thất bại.
+ Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai khi: chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh ở miền Nam Việt Nam đang đứng trước nguy cơ thất bại; cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán ở Pari đang diễn ra gay gắt, bế tắc.
- Nội dung đáp án A, C, D phản ánh điểm tương đồng giữa hai lần chiến tranh phá hoại miền Bắc:
+ Thủ đoạn tiến hành: huy động lực lượng lớn không quân và hải quân, cùng các vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại (B52, F111...); đánh phá rất tàn bạo, đánh phá bất cứ thời điểm nào...
+ Kết cục cuối cùng: Mĩ bị thất bại, thiệt hại nặng nề (hàng nghìn máy bay bị bắn rơi, hàng trăm tàu chiến bị bắn chìm, hàng nghìn giặc lái bị bắt...).
+ Mục tiêu bắn phá: tập trung bắn phá các mục tiêu quân sự, đầu mối giao thông, nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, trường học, bệnh viện, khu đông dân cư...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cách mạng Cuba sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì tương đồng với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975)?
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không phải là điểm tương đồng trong chính sách phục hồi đất nước của Nhật Bản và Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 3:
Từ nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
Câu 4:
Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. Nhiều vấn đề quan trọng, cấp bách được đặt ra trước các cường quốc Đồng minh, ngoại trừ việc cần phải
Câu 5:
Sự kiện nào là mốc đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975)?
Câu 6:
về câu hỏi!