Câu hỏi:
14/07/2022 287Trong hình a, nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫn kín, hình b vòng dây dẫn kín đang chuyển động đến gần nam châm. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trên hai vòng dây dẫn kín có chiều
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A.
Trong cả hai trường hợp ở hình (a), (b), từ thông qua không dẫn đều tăng.
Theo định luật Len-xơ, chiều của véctơ cảm ứng từ ngược với chiều từ trường ban đầu.
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định được chiều của dòng điện cảm ứng qua mỗi vòng dây ở hình a là từ dưới lên trên, hình b là từ trên xuống dưới.
Ta sẽ có chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây dẫn ở hình a là theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, ở hình b dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây dẫn theo chiều kim đồng hồ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một mạch kín có độ tự cảm 0,5 H. Dòng điện chạy trong mạch có cường độ 0,3 A. Từ thông riêng của mạch này là
Câu 2:
Câu 3:
Một khung dây hình chữ nhật có các cạnh a = 10 cm, b = 20 cm gồm 50 vòng dây quay đều trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T. Trục quay của khung nằm vuông góc với đường sức từ. Lúc đầu mặt phẳng khung vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Khung quay với tốc độ góc . Tính suất điện động cảm ứng trong khung dây khi nó quay được 150 kể từ vị trí ban đầu?
Câu 4:
Một ống dây thẳng dài 20 cm, đường kính D= 2 cm. Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện dài 300 m được quấn đều theo chiều dài ống dây. Ống dây không có lõi sắt và đặt trong không khí. Cường độ dòng điện đi qua dây dẫn là 0,5 A. Tìm cảm ứng từ bên trong ống dây?
Câu 7:
về câu hỏi!