Câu hỏi:
12/07/2024 3,503Hình 8.3 là đồ thị quãng đường – thời gian của một vật chuyển động.
Từ đồ thị tìm:
+ Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian 5 s đầu tiên.
+ Tốc độ của vật ở các đoạn đồ thị OA và BC.
Khoảng thời gian nào vật đứng yên?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Từ đồ thị thấy:
+ Trong khoảng thời gian từ lúc vật bắt đầu chuyển động đến giây thứ 5 ứng với đoạn đồ thị OA. Từ điểm A kẻ đường thẳng vuông góc với trục quãng đường thấy tương ứng với điểm 30 cm. Nên sau khoảng thời gian 5 s vật chuyển động được quãng đường 30 cm.
+ Muốn xác định được tốc độ của vật ở đoạn đồ thị OA và BC cần xác định được quãng đường và thời gian tương ứng với các đoạn đồ thị đó.
Xác định tốc độ của vật trên đoạn OA:
- Quãng đường của vật ứng với đoạn đồ thị OA (đã xác định ở trên) là: s1 = 30 cm.
- Thời gian vật chuyển động ứng với đoạn đồ thị OA là: t1 = 5 s.
- Tốc độ của vật ứng với đoạn đồ thị OA là:
Xác định tốc độ của vật trên đoạn BC:
- Từ điểm B và C kẻ đường thẳng vuông góc với trục quãng đường xác định được vị trí của vật ở điểm B là 30 cm và ở điểm C là 60 cm. Nên quãng đường vật đi được trên đoạn BC là: s2 = 60 – 30 = 30 cm.
- Từ điểm B và C kẻ đường thẳng vuông góc với trục thời gian xác định được thời điểm vật ở vị trí B là 8 s và ở vị trí C là 15 s.
Nên thời gian vật đi từ vị trí B đến C là: t2 = 15 – 8 = 7 s.
Tốc độ của vật trên đoạn đường BC là:
Đoạn đồ thị AB song song với trục thời gian, từ điểm A và B kẻ đường thẳng vuông góc với trục quãng đường đều cắt trục quãng đường ở vị trí là 30 cm nên đồ thị ứng với đoạn AB cho biết vật không chuyển động.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tốc độ ảnh hưởng như thế nào đến hậu quả gây ra cho người và xe trong các vụ va chạm giao thông.
Câu 2:
Trong 1 giây đầu tiên một vật đứng yên tại một vị trí. Trong 2 giây tiếp theo vật đi được 4 m trên một đường thẳng. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của vật trong khoảng thời gian trên.
Câu 3:
Vẽ tranh tuyên truyền về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
Câu 4:
Bảng sau ghi thời gian và quãng đường chuyển động tương ứng, kể từ khi xuất phát của một người đi xe đạp trên một đường thẳng.
Thời gian (h) |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
Quãng đường (km) |
15 |
30 |
45 |
45 |
45 |
Bảng này cho biết, sau những khoảng thời gian là 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, người này đi được các quãng đường tương ứng là 15 kilômét, 30 kilômét, 45 kilômét. Sau đó, người này dừng lại và quãng đường không đổi. Ngoài cách mô tả này, còn có cách mô tả nào khác không?
Câu 5:
Từ đoạn đồ thị BC ở hình 8.2, em hãy cho biết trong khoảng thời gian từ 3 s đến 6 s, vật tiếp tục chuyển động hay đứng yên.
Câu 6:
Hãy phân tích những tác hại có thể xảy ra khi các xe tham gia giao thông không tuân theo những quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn.
Đề kiểm tra Học kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 - Bộ Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
10 câu Trắc nghiệm Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên Chân trời sáng tạo có đáp án
Đề kiểm tra KHTN 7 giữa học kì 1 - Bộ sách Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra KHTN 7 giữa học kì 1 - Bộ sách Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Học kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 - Bộ Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
10 câu Trắc nghiệm Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Chân trời sáng tạo có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên Kết nối tri thức có đáp án
Dạng 1: xác định thành phần cấu tạo nguyên tử có đáp án
về câu hỏi!