Câu hỏi:
12/07/2024 1,718Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cơ chế phát sinh bệnh Đao ở người:
– Do rối loạn trong giảm phân ở bố hoặc mẹ (thường là ở mẹ), cặp NST số 21 không phân li, dẫn đến hình thành hai loại giao tử: một loại mang 2 NST 21 và một loại không có NST 21.
– Qua thụ tinh, giao tử mang 2 NST số 21 kết hợp với giao tử bình thường tạo ra hợp tử mang 3 NST 21 (hội chứng Đao).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Giả sử mạch bổ sung của một gen có trình tự các nuclêôtit như sau:
... – A-T-X-G-X-A-T-A-X-...
- Xác định trình tự các nuclêôtit của phân tử ARN được phiên mã từ đoạn gen trên.
- Giả sử đoạn gen trên xảy ra đột biến điểm thành gen đột biến có số liên kết hiđrô là 20 liên kết. Hãy cho biết dạng đột biến gen.
Câu 2:
Ở cà chua, gen A quy định tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng thân thấp, gen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định quả vàng.
- Biết các gen phân li độc lập, thực hiện phép lai phân tích cơ thể dị hợp 2 cặp gen. Viết sơ đồ lai.
- Viết các kiểu gen có thể đều quy định thân cao, quả đỏ.
Câu 3:
Đối tượng nghiên cứu của Moocgan là gì? Nêu các đặc điểm của đối tượng đó.
Câu 4:
Hãy cho biết tên gọi dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể của các hình a, b và c. Để loại bỏ những gen không mong muốn ở một số cây trồng, người ta sử dụng dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
Câu 5:
Ở một loài động vật, giả sử có 3 tế bào sinh dục tiến hành giảm phân và hình thành giao tử. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, theo lí thuyết số giao tử được tạo ra từ tế bào trên là bao nhiêu?
Câu 6:
Trình bày diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân.
về câu hỏi!