Câu hỏi:
11/07/2024 1,663Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 15V, điện trở trong r = 1Ω cung cấp điện cho mạch ngoài là biến trở R mắc nối tiếp với đèn Đ (6V – 3W)
a) Khi biến trở R có giá trị 7Ω thì đèn sáng như thế nào?
b) Để đèn sáng bình thường thì biến trở R phải bằng bao nhiêu?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức định luật Ôm và công thức mắc nguồn điện thành bộ
Giải chi tiết:
a) Eb = 8E0 = 12V; rb = 8r0 = 2Ω
b) Rđ = Uđm2/Pđm = 6Ω
Iđm = Pđm/Uđm = 1A
c) Khi đèn sáng bình thường:
Uđ = 6V = U34
I34= U34/R34 = 6/12 = 0,5A
Cường độ dòng điện mạch chính: I = Iđ+ I34 = 1,5A = IA
Số chỉ của Vôn kế: UV = I.Rtđ = 1,5.6=9V
d) Áp dụng công thức: m = AIt/Fn = 64.0,5.1930/96500.2=0,32g
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Cho mạch điện kín có bộ nguồn là 8 pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động E0 = 1,5V, điện trở trong r0 = 0,25Ω cung cấp điện cho mạch ngoài như hình sau. Biết R1 = 2Ω, R2 là đèn (6V – 6W), R3 = 4Ω, R4 là điện trở của bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 dương cực tan với R = 8Ω. Ampe kế có điện trở không đáng kể và vôn kế có điện trở rất lớn
a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b) Tìm điện trở của bóng đèn và cường độ dòng điện định mức của đèn?
c) Tìm số chỉ của ampe kế và vôn kế khi đèn sáng bình thường?
d) Tính khối lượng đồng bán vào ca tốt sau 32 phút 10 giây điện phân. Biết đồng có nguyên tử lượng là 64 và hóa trị 2.
Câu 3:
Nêu hạt tải điện trong kim loại và bản chất dòng điện trong kim loại.
Áp dụng “Điện trở suất làđại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của mỗi chất. Chất có điện trở suất thấp sẽ dễ dàng cho dòng điện truyền qua”. Trên thực tế, Bạc có điện trở suất là 1,59.10-8 ( Ω.m ) ở 200C thấp hơn đồng có điện trở suất là 1,72.10-8 ( Ω.m ) ở 200C. Vì sao không chọn Bạc là vật liệu dùng làm dây dẫn điện? Em hãy kể tên vật liệu thông dụng nhất được dùng làm dây dẫn điện trong đời sống hàng ngày.
Câu 4:
Tam giác vuông cân tại B (với AB = BC = 10cm) được đặt trong điện trường đều có độ lớn 5000 V/m. Đường sức của điện trường song song với cạnh BC và có chiều từ B đến C. Tính
a) Công mà lực điện thực hiện khi di chuyển điện tích q= 5.10-8 C từ A đến C.
b) Hiệu điện thế giữa A và C.
Câu 5:
Cho hai điện tích điểm là q1= 10-9C đặt tại A và q2= -16.10-9C đặt tại B. Biết A cách B là 10cm trong không khí. Điểm M nằm trên đoạn AB, M cách A là 2cm, cách B là 12cm. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại M.
về câu hỏi!