Câu hỏi:
11/07/2024 2,039Trong thí nghiệm phát hiện diệp lục và carotenoit em hãy giải thích:
- Tại sao lại chọn lá xanh để chiết sắc tố diệp lục và chọn lá vàng để chiết carotenoit?
- Giải thích tại sao phải cắt nhỏ lá và dùng cồn làm thí nghiệm và dùng nước làm đối chứng trong thí nghiệm chiết rút diệp lục và carotenoit? Hiện tượng xảy ra ở cốc thí nghiệm và cốc đối chứng?
- Vai trò của hệ sắc tố diệp lục và carotenoit với cây xanh?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Lá xanh chứa nhiều diệp lục, lá vàng chứa nhiều carotenoid nên chọn lá xanh để chiết sắc tố diệp lục và chọn lá vàng để chiết carotenoit.
- Cắt nhỏ lá để nhiều nhiều tế bào hư hại, để chiết rút được nhiều sắc tố. sử dụng cồn làm thí nghiệm vì cồn hoà tan được sắc tố diệp lục và carotenoid còn nước cất thì không.
- Diệp lục là sắc tố quang hợp chính: diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng và chuyển hoá thành năng lượng hoá học trong NADPH và ATP.
Carotenoit là sắc tố quang hợp phụ có vai trò hấp thụ năng lượng và truyền cho diệp lục, bảo vệ diệp lục dưới tác động của ánh sáng mạnh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 3:
Cho các hiện tượng sau đây:
(1) Cây luôn vươn về phía có ánh sáng.
(2) Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn phân.
(3) Cây hoa trinh nữ xếp lá khi mặt trời lặn, xòe lá khi mặt trời mọc.
(4) Rễ cây mọc tránh chất gây độc.
(5) Sự đóng mở của khí khổng.
Hiện tượng thuộc hình thức ứng động là:
Câu 6:
Khi nói về hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Tất cả các động vật có hệ tuần hoàn kép thì phổi đều được cấu tạo bởi nhiều phế nang.
(2) Ở tâm thất của cá và lưỡng cư đều có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2.
(3) Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch.
(4) Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch.
về câu hỏi!