Câu hỏi:

22/07/2022 260

Nếu đồng thời tăng điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sẽ tăng

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Phương pháp giải:

+ Phát biểu định luật: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

+ Hệ thức của định luật Jun-Lenxo:Q=I2Rt

Giải chi tiết:

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:Q=I2Rt1

Khi I, R và t tăng gấp đôi thì:Q'=2I2.2R.2t=16.I2Rt2

Từ (1) và (2) suy ra:Q'=16.Q

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tác dụng cơ bản nhất của dòng điện là tác dụng

Xem đáp án » 22/07/2022 2,612

Câu 2:

Công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch là:

Xem đáp án » 22/07/2022 2,057

Câu 3:

Vật dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của nam châm ?

Xem đáp án » 22/07/2022 1,335

Câu 4:

Có hai điện trở R1 và R2 ghép song song, công thức tính điện trở tương đương R là

Xem đáp án » 22/07/2022 1,034

Câu 5:

Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào ?

Xem đáp án » 22/07/2022 621

Câu 6:

Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lit nước từ nhiệt độ ban đầu là 250C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính thời gian đun sôi nước ?

Xem đáp án » 13/07/2024 514

Câu 7:

Dây dẫn chuyển động như thế nào trong các trường hợp sau ?
Media VietJack

Xem đáp án » 13/07/2024 513

Bình luận


Bình luận