Câu hỏi:
13/07/2024 6,973Hợp chất NaClO là thành phần của chất tẩy rửa, sát trùng có tên gọi là ‘Nước Javen”. Áp dụng quy tắc octet để giải thích sự hình thành các liên kết trong hợp chất đó.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sự hình thành các liên kết trong phân tử NaClO:
Nguyên tử Na có 1 electron lớp ngoài cùng, nguyên tử O có 6 electron lớp ngoài cùng và nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng.
Nguyên tử Na nhường đi 1 electron để trở thành ion Na+, có cấu hình electron bền vững của khí hiếm Ne. Nhóm nguyên tử OCl nhận thêm 1 electron để trở thành ion OCl-. Các ion này mang điện trái dấu sẽ hút nhau tạo thành liên kết ion.
Ion OCl- có 14 electron hóa trị:
6 (đối với O) + 7 (đối với Cl) + 1 (đối với điện tích âm) = 14 hay 7 cặp electron hóa trị. Sau khi tạo thành liên kết O-Cl và phân bố 6 electron còn lại chưa liên kết vào các nguyên tử, cả hai nguyên tử đều có 8 electron lớp ngoài cùng.
Công thức Lewis:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Liên kết ion khác với liên kết cộng hóa trị ở điểm nào sau đây?
Câu 2:
Quy tắc octet không đúng với trường hợp phân tử chất nào sau đây?
Câu 3:
Hợp chất X được sử dụng làm thuốc pháo, ngòi nổ, thuốc đầu diêm, thuốc giúp nhãn ra hoa, … X có khối lượng mol bằng 122,5 g/mol, chứa ba nguyên tố, trong đó nguyên tố s có 7 electron s, nguyên tố p có 11 electron p và nguyên tố p có 4 electron p. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố có 4 electron p trong X bằng 39,19%.
a) Xác định công thức phân tử của X.
b) Viết công thức cấu tạo Lewis, chỉ rõ loại liên kết có trong X.
Câu 4:
Số liên kết σ trong phân tử A là
Câu 5:
Nguyên tố X ở nhóm IA và nguyên tố Y ở nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. X và Y có thể tạo thành hợp chất R. Liên kết giữa các nguyên tử trong R thuộc loại liên kết nào sau đây?
Câu 6:
Cho giá trị độ âm điện của một số nguyên tố sau: Na (0,93); Li (0,98); Mg (1,31); Al (1,61); P (2,19); S (2,58); Br (2,96) và Cl (3,16).
Phân tử nào sau đây có liên kết ion?
Câu 7:
Cho dãy các chất kèm theo nhiệt độ sôi (oC) sau:
HF (19,5); HCl (-85); HBr (-66); HI (-35).
a) Nêu xu hướng biến đổi nhiệt độ sôi trong dãy chất trên.
b) Đề xuất lí do nhiệt độ sôi của HF không theo xu hướng này.
về câu hỏi!