Câu hỏi:
18/01/2020 1,034Yếu tố nào sẽ tiếp tục tạo ra sự đột phá và chuyền biến trong cục diện thế giới hiện nay?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Từ đầu những năm 90, một trật tự thế giới mới đang dần dần được hình thành. Trật tự thế giới mới này được hình thành như thế nào, còn tuỳ thuộc ở nhiều nhân tố. Trong đó, sự phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật sẽ còn tiếp tục tạo ra những “đột phá” và biến chuyển trong cục điện thế giới, bởi áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật sẽ tạo ra sự phát triển vượt bậc về kinh tế, đưa đến sự phát triển của nhiều quốc gia cạnh tranh với các nước đã phát triển từ trước đó. Có tiềm lực về kinh tế sẽ nâng cao vị thế về chính trị của nhiều quốc gia trên thế giới.
Chọn: B
Chú ý:
Ngoài ra, còn có 2 nhân tố nữa tác động đến trật tự thế giới mới đang hình thành:
Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự, của các cường quốc Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp (tức sức mạnh tổng hợp về mọi mặt của một nước, trong đó kinh tế là sức mạnh trụ cột).
Sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới (sự thành bại của công cuộc cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa; sự vươn lên của các nước Á, Phi, Mĩ latinh sau khi giành được độc lập; sự phát triển của phong trào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ xã hội trên toàn thế giới v.v... )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên tắc nào của Liên hợp quốc cũng là những điều khoản Hiệp ước Bali 1976 của tổ chức ASEAN?
Câu 2:
Bài học kinh nghiệm lớn nhất được rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX - những năm đầu thế kỉ XX là phải
Câu 3:
Điểm chung giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế là
Câu 4:
Các phong trào yêu nước chồng Pháp cuối thế kỉ XIX đều thất bại vì lí do chủ yếu nào?
Câu 5:
So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, đặc điểm nổi bật trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương là sự đầu tư với
Câu 6:
Việc phóng tàu “Thần Châu 5” (năm 2003), đã đưa Trung Quốc trở thành
Câu 7:
Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là ai?
về câu hỏi!