Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gạch dưới những lời nhắc nhở và lời khuyên của dì với cô bé:
Di dịu dàng bảo:
- Cháu ngoan lắm, biết cảm ơn đi! Nhưng ngày nào cháu cũng ăn cơm nóng, canh ngọt của mẹ, cháu có cảm ơn mẹ không?
Cô bé lặng im.
- Di đoán là cháu đang giận dỗi. Bây giờ, cháu mau về nhà đi!
Mẹ cháu đang mong đấy.
Câu 2:
Các dấu gạch ngang trong bài đọc được dùng làm gì?
a) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật trong đối thoại.
b) Bảo hiệu phản giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
c) Bảo hiệu phân liệt kê các sự vật, hoạt động, đặc điểm liên quan.
Câu 4:
Các nhân vật trong câu chuyện đối thoại như thế nào?
a) Các nhân vật cũng nói một lúc.
b) Nhân vật này nói xong lượt của mình, nhân vật khác mới nó.
c) Nhân vật này đang nói thì nhân vật khác nói xen vào.
Câu 5:
Vì sao mẹ cô bé nói: “Con đã lớn thật rồi!"? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a. Vì thấy con đã hiểu thế nào là đúng, là sai.
b. Vì thấy con đã cao lớn hơn năm ngoái nhiều.
c. Vị thấy con đã cao lớn hơn khi quay về nhà.
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 14 có đáp án
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 1 có đáp án
Đề kiểm tra cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 3 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt 3 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 15 có đáp án
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 18 có đáp án
Đề kiểm tra cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 3 KNTT có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!