Câu hỏi:
12/07/2024 338Sau bài 8, em đã biết thêm những gì, đã làm thêm được những gì? Đánh dấu √ vào ô thích hợp:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Em đánh dấu những gì em đã biết và đã làm được.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vì sao hình ảnh người chạy cuối cùng có thể tiếp thêm động lực cho nhân vật "tôi" mỗi lúc gặp khó khăn? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:
a) Vì đối với "tôi", người chạy cuối cùng là tấm gương về nghị lực và quyết tâm vượt qua khó khăn.
b) Vì “tôi" được truyền cảm hứng từ quyết tâm chiến thắng bệnh tật của người chạy cuối cùng.
c) Vì "tôi" nhận ra khó khăn của bản thân rất nhỏ bé so với khó khăn của người chạy cuối cùng.
d) Ý kiến khác của em (nếu có):
Câu 3:
b) Sợi ruy băng phấp phới như đôi cánh.
– Sợi ruy băng được so sánh với ............ về đặc điểm…………
Câu 4:
Viết các bộ phận của mỗi câu trên vào ô thích hợp trong bảng sau:
Sự vật 1 |
Đặc điểm |
Từ so sánh |
Sự vật 2 |
a) Mặt chị |
|
|
|
b) Sợi ruy băng |
|
|
|
Câu 5:
Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu dưới đây. Chúng được so sánh về đặc điểm gì? Chọn từ ngữ thích hợp viết vào mỗi chỗ trống:
a) Mặt chị đỏ bừng như lửa.
– Mặt chị được so sánh với ................ về đặc điểm ………………
Câu 7:
Tìm trong bài những chi tiết miêu tả cảm xúc của nhân vật “tôi” khi dõi theo người chạy cuối cùng. Đánh dấu √ vào ô phù hợp:
|
ĐÚNG |
SAI |
a) “Tôi" nhìn thấy một phụ nữ mặc áo thể thao màu xanh da trời. |
|
|
b) “Tôi" nín thở rồi tự dưng reo hò: “Cố lên! Cố lên". |
|
|
c) "Tôi vừa sờ sợ, vừa phấn khích, vừa ngưỡng mộ dõi theo người chạy cuối cùng. |
|
|
d) Hình ảnh "người chạy cuối cùng" tiếp thêm động lực cho "tôi". |
|
|
về câu hỏi!