Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Dấu hiệu nhận biết câu khiến:
- Trong câu tồn tại các từ gồm: thôi, hãy, đi thôi, thôi đừng, thôi nào...
- Kết thúc câu bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm và ngữ điệu, ý nghĩa câu mang tính chất ra lệnh, khuyên bảo hoặc đề nghị.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sử dụng các từ hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, nhé để đặt câu khiến trong mỗi tình huống dưới đây:
Câu 2:
Đọc bài thơ Bà em hoặc tìm đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ,... về hoạt động của người thân trong gia đình và viết thông tin vào phiếu đọc sách.
Câu 3:
Gạch dưới từ chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ sau:
Có một giờ Văn như thế
Lớp em im phắc lặng nghe
Bài “Mẹ vắng nhà ngày bão"
Cô giảng miệt mài say mê.
Ai cũng nghĩ đến mẹ mình
Dịu dàng, đảm đang, tần tảo
Ai cũng thương thương bố mình
Vụng về chăm con ngày bão.
(Nguyễn Thị Mai)
Câu 4:
Khoanh vào chữ cái trước câu khiến.
a. Minh sang nhà bác Thành cùng anh trai.
b. Hai anh em mình chơi “cá ngựa” đi!
c. Hãy nhớ tắt điện khi ra khỏi phòng!
d. Em mở giúp chị cái cửa sổ nhé!
e. Ôi! Gió thổi mạnh quá!
Đề kiểm tra cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 3 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 14 có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)
Đề thi Tiếng Việt 3 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 3 KNTT có đáp án (Đề 2)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 15 có đáp án
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 17 có đáp án
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 1 có đáp án
về câu hỏi!