Câu hỏi:

26/07/2022 594

Từ năm 1945 đến năm 1954 kẻ thù chung của nhân dân ba nước Đông Dương là

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Phương pháp giải: Sgk trang 26, 27, suy luận.v

Giải chi tiết:

Ngay sau năm 1945, thực dân Âu – Mĩ lại quay trở lại tái chiếm Đông Nam Á. Nhân dân các nước lại phải tiến hành kháng chiến chống xâm lược.

- Đối với Lào: tháng 3-1946, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Lào.

- Đối với Campuchia: đầu tháng 10 – 1945, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Campuchia.

- Đối với Việt Nam: đêm 22 rạng sáng ngày 23-9-1945, thực dân Pháp cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban Nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam lần thứ hai.

Trải qua cuộc đấu tranh kiên cường và gian khổ, năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ba nước: Việt Nam, Lào, Campuchia đã kết thúc thắng lợi.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của những yếu tố nào?

Xem đáp án » 26/07/2022 6,530

Câu 2:

Sự kiện nào là mốc chấm dứt ngọn cờ theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án » 26/07/2022 4,250

Câu 3:

Yêu cầu số một của người nông dân Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp và tay sai là

Xem đáp án » 26/07/2022 3,375

Câu 4:

Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng cộng sản Đông Dương đã xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là

Xem đáp án » 26/07/2022 1,792

Câu 5:

Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1919-1930 là

Xem đáp án » 26/07/2022 1,774

Câu 6:

Luận cương chính trị (10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng là

Xem đáp án » 26/07/2022 1,230

Câu 7:

Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc nhiệm kì

Xem đáp án » 26/07/2022 700

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn

ĐỀ THI LIÊN QUAN

Xem thêm »
tuyen-dung-giao-vien-1900