Câu hỏi:
11/07/2024 974Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Giá trị lương thực xuất khẩu |
Số người chết đói ở Ấn Độ |
||
Năm |
Số Sượng (Sivrơ) |
Năm |
Số lượng (người) |
1849 |
858 000 |
1825 - 1850 |
400 000 |
1858 |
3 800 000 |
1850 - 1875 |
5000 000 |
1901 |
9 300 000 |
1875 - 1900 |
15 000 000
|
Phân tích bảng số liệu để rút ra nhận xét và giải thích.
* Phân tích bảng số liệu:
Dựa vào bảng số liệu trên, có thể thấy:
- Giá trị lương thực xuất khẩu từ Ấn Độ sang Anh từ Ấn Độ sang Anh từ 1849 - 1901 tăng nhanh và liên tục: năm 1858 đạt 3,8 triệu livrơ, tăng 4,4 lần so với năm 1849; năm 1901 đạt 9,3 triệu livrơ, tăng 2,4 lần so với năm 1858 và 10,8 lần so với năm 1849.
- Số người chết đói ở Ấn Độ không ngừng tăng nhanh: trong 25 năm 1850 - 1875 có 5 triệu người chết đói, tăng 12,5 lần so với 25 năm đầu thế kỉ XIX (1825 - 1850). Trong 25 năm cuối thế kỉ XIX, số người chết đói lên đến 15 triệu người, tăng so với hai giai đoạn trước lần lượt là 3 lần và 37,5 lần.
- Như vậy, giá trị lương thực xuất khẩu từ Ấn Độ sang Anh trong thế kỉ XIX tăng nhanh và tỉ lệ thuận với số người chết đói ở Ấn Độ trong thời kì này.
* Giải thích:
- Giá trị xuất khẩu lương thực từ Ấn Độ sang Anh tăng nhanh do thực dân Anh thực hiện chính sách khai thác bóc lột Ấn Độ trên quy mô lớn, trong đó chú trọng việc vơ vét nguyên liệu và lương thực phục vụ cho chính quốc. Từ giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu, lương thực ngày càng lớn và quan trọng nhất của thực dân Anh.
- Do chính sách khai thác, vơ vét tàn bạo của thực dân Anh, nhân dân lao động Ấn Độ ngày càng bần cùng. Đặc biệt, chính quyền thực dân thực hiện chính sách cướp ruộng đất lập đồn điền làm phần lớn nông dân mất đất, phá sản. Trong khi đó, nguồn lương thực phải cung cấp cho chính phủ Anh không ngừng tăng. Chính vì thế đã dẫn đến nạn chết đói hàng loạt ở Ấn Độ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tóm tắt nội dung cải cách Ra-ma V ở Xiêm và rút ra ý nghĩa của những cải cách đó.
Câu 2:
Vì sao từ giữa thế kỉ XIX chủ nghĩa thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Đông Nam Á? Yêu cầu lịch sử đặt ra cho các nước Đông Nam Á lúc bấy giờ là gì?
Câu 3:
Từ giữa thế kỉ XIX, các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Đông Nam Á trong bối cảnh
Câu 4:
a) Lập bảng hệ thống kiến thức về quá trình xâm lược Đông Nam Á của chủ nghĩa thực dân theo các tiêu chí sau: tên quốc gia Đông Nam Á, nước thực dân xâm lược, xâm chiếm; năm mất độc lập.
b) Qua bảng hệ thống kiến thức đã lập, nhận xét về tình hình các nước Đông Nam Á thế kỉ XX.
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Nhận xét nào không đúng về phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
về câu hỏi!