Câu hỏi:

27/07/2022 690 Lưu

Ý nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả do Chiến tranh lạnh để lại?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Phương pháp giải: nhận xét, đánh giá.

Giải chi tiết:

Hậu quả của chiến tranh lạnh để lại bao gồm:

- Thế giới phải chi phí nhiều tiền của và sức người để chạy dua vũ trang, đặc biệt là Mĩ và Liên Xô. Đối đầu trong chiến tranh lạnh đã làm cho hai cường quốc này bị suy giảm về nhiều mặt, trong khi đó Nhật Bản và các nước Tây Âu đang ngày càng vươn lên.

- Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng với các cuộc chiến tranh cục bộ, trong đó cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa các nước đế quốc đó là chiến tranh Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975).

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, do đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Liên Xô và Mĩ => Mối quan hệ đồng minh giữa hai nước này bị phá vỡ, thay vào đó là tình trạng căng thẳng đối đầu trong nhiều thập kỉ.

=> Loại trừ đáp án C: cuộc khủng hoảng dầu mỏ đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX xuất phát từ Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ tuyên bố ngừng xuất dầu mở sang các nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến tranh Yom Kippur.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Đáp án C

Phương pháp giải: so sánh, liên hệ.

Giải chi tiết:

- (sgk 12 trang 23): Đường lối đổi mới ở Trung Quốc bắt đầu từ năm 1978 có nội dung: lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn.

- (sgk 12 trang 209): Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra có quan điểm: đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới về kinh tế.

=> Sự giống nhau cơ bản của công cuộc cải cách – mở cửa của Trung Quốc (1978) với công cuộc đổi mới (1986) ở Việt Nam là đều lấy phát triển kinh tế làm trung tâm

Câu 2

Lời giải

Đáp án D

Phương pháp giải:  sgk trang 11, suy luận.

Giải chi tiết:

Thông qua hai kế hoạch 5 năm: kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 1937). Liên Xô từ một nước nông nghiệp lạc hậu đã vươn lên thành cường quốc công nghiệp và quốc phòng, đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới. Đây là thành tựu chung nhất và lớn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP