Câu hỏi:

28/07/2022 537

Hãy xác định câu đúng (Đ) hoặc sai (S) về nội dung lịch sử và giải thích ngắn gọn câu sai.

A. Trận quyết chiến chiến lược trên phòng tuyến sông Như Nguyệt đã đánh tan cuộc xâm lược của quân Tống.

B. Chiến thắng Như Nguyệt đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

C. Chiến thắng Như Nguyệt đã thể hiện tinh thần đoàn kết, quyết tâm chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt.

D. Chiến thắng Như Nguyệt thể hiện sự lãnh đạo tài ba của Lý Công Uẩn.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Lời giải:

- Những câu đúng là: A, B, C

- Câu sai là: D

- Giải thích: câu D sai vì: lãnh đạo cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt là Lý Thường Kiệt.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hãy tìm những dẫn chứng trong bài học thể hiện vai trò và sự lãnh đạo tài ba của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075 - 1077.

Xem đáp án » 28/07/2022 2,667

Câu 2:

Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc tấn công sang đất Tống của quân nhà Lý?

Xem đáp án » 28/07/2022 2,414

Câu 3:

Lý Thường Kiệt quyết định xây dựng phòng tuyến chống quân Tống ở bờ nam sông Như Nguyệt vì

Xem đáp án » 28/07/2022 2,314

Câu 4:

Tướng giặc chỉ huy cánh quân bộ xâm lược Đại Việt là

Xem đáp án » 28/07/2022 2,206

Câu 5:

Ý nào không phản ánh đúng tác dụng trong cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt?

Xem đáp án » 28/07/2022 1,771

Câu 6:

Dựa vào kiến thức đã học, hãy lập và hoàn thành bảng (theo mẫu dưới đây) để làm rõ những điểm khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thế kỉ X và thế kỉ XI.

Nội dung

Cuộc kháng chiến chống Tống thế kỉ X

Cuộc kháng chiến chống Tống thế kỉ XI

Thời gian

 

 

Người lãnh đạo

 

 

Kết quả

 

 

Ý nghĩa

 

 

Xem đáp án » 28/07/2022 1,588

Câu 7:

Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075) là

Xem đáp án » 28/07/2022 1,400

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900