Câu hỏi:

29/07/2022 524

Từ đó, em có nhận xét gì về hoạt động kinh tế của vương quốc này?

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Lời giải:

Yêu cầu Nhận xét hoạt động kinh tế của vương quốc Ma-lắc-ca:

+ Hoạt động kinh tế của vương quốc Ma-lắc-ca diễn ra tấp nập.

+ Ma-lắc-ca có quan hệ buôn bán với nhiều quốc gia, như: Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ở khu vực Tây Á, Đông Nam Á lục địa và các nước châu Âu…

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hãy trình bày sơ lược sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.

Xem đáp án » 29/07/2022 10,122

Câu 2:

Từ thế kỉ XIII, các tôn giáo được truyền bá và phổ biến ở Đông Nam Á là

Xem đáp án » 29/07/2022 6,528

Câu 3:

Tất cả các công trình kiến trúc đền, chùa, tháp,... ở Đông Nam Á được xây dựng trong thời kì này đều là kiến trúc liên quan đến Phật giáo.

Xem đáp án » 29/07/2022 6,373

Câu 4:

Tìm hiểu thêm về một thành tựu văn hoá tiêu biểu của các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI mà em ấn tượng nhất và viết bài giới thiệu về thành tựu đó.

Xem đáp án » 29/07/2022 4,700

Câu 5:

Từ kết quả trên, em rút ra nhận xét gì về các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.

Xem đáp án » 29/07/2022 2,392

Câu 6:

Hãy hoàn thành bảng hệ thống dưới đây về những thành tựu văn hoá tiêu biểu của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

Các lĩnh vực chủ yếu

Thành tựu tiêu biểu

Chữ viết

 

Văn học

 

Tín ngưỡng - tôn giáo

 

Kiến trúc - điêu khắc

 

Xem đáp án » 29/07/2022 2,104

Câu 7:

Hãy thể hiện trên trục thời gian và viết vào chỗ (...) tương ứng một số sự kiện tiêu biểu về quá trình hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.

Xem đáp án » 29/07/2022 1,651

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900