Câu hỏi:

30/07/2022 3,619

Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có điểm gì mới so với Phan Bội Châu?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Lời giải

Ngay từ đầu, Nguyễn Ái Quốc đã hướng sang phương Tây để tìm kiếm con đường cứu nước mới cho dân tộc.  Còn Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX lại hướng sang phương Đông với tấm gương Nhật Bản - một nước đồng chủ,  đồng văn với Việt Nam để cầu viện. Đây chính là điểm mới trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so  với Phan Bội Châu. Bởi Nguyễn Ái Quốc cho rằng: muốn thoát khỏi ách thống trị của thực dân phương Tây thì  cần sang phương Tây để tìm hiểu về cuộc sống của người dân phương Tây, trong đó có Pháp như thế nào, các  nước khác cứu nước như thế nào để học tập. Đồng thời, tìm hiểu xem khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do, Bình đẳng,  Bác ái” của Pháp có thực sự thực hiện được trong thực tế không.

Đáp án cần chọn là: A

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Những hoạt động nghiên cứu, truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin, lý luận giải phóng dân tộc về nước của Nguyễn Ái Quốc có tác động như thế nào đến quá trình thành lập Đảng cộng sản ở Việt Nam?

Xem đáp án » 30/07/2022 968

Câu 2:

Đâu không phải là những vấn đề được Nguyễn Ái Quốc trình bày tại Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản (1924)?

Xem đáp án » 30/07/2022 920

Câu 3:

Trong thời gian hoạt động ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc là chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo nào?

Xem đáp án » 30/07/2022 706

Câu 4:

Năm 1919, bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị quốc tế nào? 

Xem đáp án » 30/07/2022 469

Câu 5:

Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1920-1930 là

Xem đáp án » 30/07/2022 464

Câu 6:

Tác phẩm văn học được xuất bản năm 1925 do Nguyễn Ái Quốc viết nhằm tố cáo tội ác dã man của thực dân Pháp, thức tỉnh tinh thần đấu tranh của nhân dân Việt Nam?

Xem đáp án » 30/07/2022 416

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900