Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
5.6 K lượt thi 26 câu hỏi 45 phút
Câu 1:
Lịch sử là tất cả những gì
B. đã diễn ra trong quá khứ.
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đối tượng nghiên cứu của sử học?
A. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ của loài người.
B. Quá khứ của một cá nhân, một nhóm, cộng đồng người.
Câu 3:
Nguyên tắc nào quan trọng nhất khi phản ánh lịch sử?
B. Nhân văn.
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây không thuộc chức năng của sử học?
B. Giáo dục con người về tư tưởng, tình cảm, đạo đức.
C. Rút ra những bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.
Câu 5:
Hình thức học tập nào dưới đây không phù hợp với môn Lịch sử?
B. Tham quan, điền dã.
C. Xem phim tài liệu, lịch sử.
Câu 6:
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử?
C. Cung cấp thông tin về quá khứ để hiểu về cội nguồn quê hương, đất nước.
Câu 7:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?
B. Lịch sử là môn học rất khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử.
C. Kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và định hướng tương lai.
Câu 8:
Kết nối lịch sử với cuộc sống là việc: sử dụng tri thức lịch sử để
A. giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.
C. điều chỉnh hành động cho phù hợp với xu thế chung của nhân loại.
Câu 9:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của sử học đối với các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ?
A. Khoa học tự nhiên và công nghệ là đối tượng nghiên cứu của sử học.
B. Sử học đi sâu nghiên cứu nội dung của khoa học tự nhiên, công nghệ.
Câu 10:
Ngành Hóa học có vai trò như thế nào đối với Sử học?
A. Góp phần đoán định niên đại của các di vật lịch sử.
B. Hỗ trợ quá trình tìm kiếm dấu vết của di vật lịch sử.
Câu 11:
Sử học và các ngành khoa học xã hội và nhân văn có mối quan hệ như thế nào?
A. Chỉ Sử học tác động đến các ngành khoa học.
C. Luôn tách rời và không có quan hệ với nhau.
Câu 12:
Để xác định giá trị của khu danh thắng Tràng An, các nhà khoa học đã dựa vào phương pháp, kết quả nghiên cứu của những ngành nào?
A. Địa chất học, Cổ sinh học, sử học, Khảo cổ học,...
B. Văn học, Triết học, Tâm lí học, xã hội học,…
C. Khảo cổ học, Toán học, Hoá học,…
Câu 13:
Sử học là một khoa học có tính liên ngành, vì sử học
C. là ngành khoa học tự nhiên, gắn liền với sự phát triển của xã hội.
Câu 14:
Lĩnh vực nào dưới đây thuộc công nghiệp văn hoá?
A. Truyền hình và phát thanh.
Câu 15:
Yếu tố cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là gì?
A. Xác định giá trị thực tế của di sản.
B. Phát huy giá trị của di sản văn hóa.
C. Đảm bảo tính nguyên trạng của di sản.
Câu 16:
Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì?
C. Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, vì sự phát triển bền vững.
Câu 17:
Lịch sử và văn hóa có vai trò như thế nào đối với sự phát triển ngành du lịch?
A. Thúc đẩy quá trình giao lưu và hội nhập với thế giới.
B. Mang lại nguồn lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
C. Là nguồn tài nguyên quý giá để phát triển ngành du lịch.
Câu 18:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa lịch sử và văn hóa với ngành du lịch?
A. Chỉ có lịch sử tác động lên ngành du lịch.
C. Có mối quan hệ tương tác hai chiều.
Câu 19:
Một trong những thành tựu văn minh của cư dân Ai Cập cổ đại là
A. đền Pác-tê-nông.
B. hệ số thập phân.
Câu 20:
Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo nào dưới đây?
A. Phật giáo và Hin-đu giáo.
C. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.
Câu 21:
Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là biểu tượng của văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại?
A. Lâu đài thành Đỏ.
C. Vạn lí trường thành.
Câu 22:
Tục ướp xác của cư dân Ai Cập cổ đại xuất phát từ
A. sự mách bảo của thần Mặt Trời (Ra).
Câu 23:
Các công trình kiến trúc của cư dân Ấn Độ thời cổ - trung đại có điểm gì nổi bật?
B. Quy mô nhỏ bé và trang trí giản đơn.
Câu 24:
Con đường thương mại khởi đầu từ Trung Hoa, đi qua khu vực Trung Á, tới Địa Trung Hải và châu Âu được gọi là
B. “Con đường tơ lụa”.
Câu 25:
Thông qua một ví dụ cụ thể, hãy phân tích mối liên hệ giữa một lĩnh vực/ ngành khoa học xã hội và nhân văn hoặc khoa học tự nhiên mà em thích.
Câu 26:
Khái niệm văn minh, văn hóa giống và khác nhau như thế nào? Nêu một ví dụ để chứng minh.
1123 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com