ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Vấn đề thuộc lĩnh vực địa lý - Các vùng kinh tế trọng điểm

  • 829 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là

Xem đáp án

Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là dầu khí, phân bố ở thềm lục địa phía Nam với 8 bề trầm tích.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh (thành phố) là

Xem đáp án

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh (thành phố) là Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?

Xem đáp án

Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm 8 tỉnh: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh

=>Đà Nẵng không thuộc vùng KTTĐ phía Bắc. Đà Nẵng thuộc vùng KTTĐ miền Trung.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 4:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết các sân bay nào sau đây thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

Xem đáp án

B1. Nhận dạng kí hiệu sân bay ở Atlat ĐLVN trang 3

B2. Các sân bay thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là: Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết, vùng kinh tế trọng điểm nào sau đây có tỉ trọng ngành dịch vụ lớn nhất trong cơ cấu GDP của vùng phân theo ngành?

Xem đáp án

Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 30, tỉ trọng ngành dịch vụ (màu xanh lá) của 3 vùng KTTĐ là

- Vùng KTTĐ phía Bắc: tỉ trọng đứng thứ 2 (sau CN - XD) - 43,5%.

- Vùng KTTĐ miềnTrung: caonhất (40,2%)

- Vùng KTTĐ phía Nam:  tỉ trọng đứng thứ 2 (sau CN - XD) – 41,4%.

=>Vùng KTTĐ miền Trung có tỉ trọng ngành dịch vụ lớn nhất trong cơ cấu GDP của vùng phân theo ngành.

Đáp án cần chọn là: B


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận