Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
791 lượt thi 10 câu hỏi 30 phút
962 lượt thi
Thi ngay
592 lượt thi
624 lượt thi
944 lượt thi
556 lượt thi
Câu 1:
Câu nào sau đây là không đúng khi nói về từ trường?
A. Từ trường tồn tại trong không gian xung quanh nam châm hoặc dây dẫn có dòng điện.
B. Từ trường tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.
C. Từ phổ là hình ảnh trực quan về từ trường.
D. Kim nam châm đặt trong từ trường luôn luôn định hướng Nam – Bắc.
Câu 2:
Có thể sử dụng dụng cụ nào sau đây để nhận biết từ trường?
A. Bút thử điện.
B. Kim nam châm.
C. Thanh nam châm.
D. Cả 3 dụng cụ trên đều có thể sử dụng để kiểm tra từ trường.
Câu 3:
Câu nào sau đây là đúng khi nói về thí nghiệm tạo từ phổ của nam châm?
A. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường.
B. Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường yếu.
C. Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường mạnh.
D. Mạt sắt sắp xếp dày nhất ở phần giữa của nam châm.
Câu 4:
Để kiểm tra một dây dẫn điện chạy qua bàn học có dòng điện chạy qua hay không mà không có dụng cụ kiểm tra điện, ta có thể sử dụng dụng cụ nào dưới đây?
A. Thanh nam châm.
C. Lực kế.
D. Pin điện.
Câu 5:
Chọn từ còn thiếu điền vào chỗ trống để tạo thành câu đúng:
Đường sức từ là những đường …(1)… ở bên ngoài thanh nam châm có chiều đi ra từ …(2)… đi vào …(3)… của nam châm.
A. (1) thẳng, (2) cực Nam, (3) cực Bắc.
B. (1) thẳng, (2) cực âm, (3) cực dương.
C. (1) cong, (2) cực Nam, (3) cực Bắc.
D. (1) cong, (2) cực Bắc, (3) cực Nam.
Câu 6:
Chiều của đường sức từ của nam châm được vẽ như hình:
Tên các từ cực của nam châm là:
A. A là cực Bắc, B là cực Nam.
B. A là cực Nam, B là cực Bắc.
C. A là cực âm, B là cực dương.
C. A là cực dương, B là cực âm.
Câu 7:
Chiều đường sức từ của nam châm chữ U được vẽ như hình
Tên các từ cực của nam châm chữ U là:
A. đầu 1 là cực Bắc, đầu 2 là cực Nam.
B. đầu 1 là cực Nam, đầu 2 là cực Bắc.
C. đầu 1 là cực âm, đầu 2 là cực dương.
C. đầu 1 là cực dương, đầu 2 là cực âm.
Câu 8:
Nam châm điện có cấu tạo gồm:
A. nam châm và lõi sắt.
B. nam châm và nguồn điện.
C. cuộn dây dẫn và lõi sắt.
D. nam châm và cuộn dây dẫn.
Câu 9:
Cách nào dưới đây có thể làm thay đổi lực từ của nam châm điện?
A. Thay đổi dòng điện chạy qua các vòng dây.
B. Sử dụng dây dẫn to để quấn quanh lõi sắt.
C. Sử dụng dây dẫn nhỏ để quấn quanh lõi sắt.
D. Sử dụng lõi thép có kích thước giống hệt lõi sắt để thay cho lõi sắt.
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nam châm điện?
A. Lõi sắt làm tăng lực từ của cuộn dây.
B. Khi không có dòng điện chạy qua cuộn dây, nam châm điện mất từ trường.
C. Khi ngắt nguồn điện, lõi sắt vẫn có khả năng hút các vật có tính chất từ.
D. Xung quanh nam châm điện tồn tại từ trường.
158 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com