Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
9127 lượt thi 33 câu hỏi 40 phút
33308 lượt thi
Thi ngay
19755 lượt thi
11826 lượt thi
15817 lượt thi
16139 lượt thi
11611 lượt thi
13608 lượt thi
9681 lượt thi
13029 lượt thi
9133 lượt thi
Câu 1:
Quá trình phân giải prôtêin từ xác động vật, thực vật tạo thành NH3 của các vi sinh vật đất theo các bước sau:
A. Axit amin → pôlipeptit → peptit → prôtêin → NH3
B. Prôtêin → pôlipeptit → peptit → axit amin → NH2 → NH3
C. Peptit → pôlipeptit → axit amin → NH3
D. Pôlipeptit → prôtêin → peptit → axit amin → NH3
Câu 2:
Xác động thực vật phải trải qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn nitơ?
A. Quá trình nitrat hóa và phản nitrat hóa
B. Quá trình amôn hóa và phản nitrat hóa
C. Quá trình amôn hóa và nitrat hóa
D. Quá trình cố định đạm
Câu 3:
Nhóm vi khuẩn nào sau đây có khả năng chuyển hóa NO3- → thành N2?
A. Vi khuẩn amôn hóa
B. Vi khuẩn cố định nitơ
C. Vi khuẩn nitrat hóa
D. Vi khuẩn phản nitrat hóa
Câu 4:
Vi khuẩn phản nitrat hóa có thể thực hiện giai đoạn nào sau đây ?
A. Chuyển N2 thành NH3
B. Chuyển từ NH4 thành NO3
C. Từ nitrat thành N2
D. Chuyển chất hữu cơ thành các chất vô cơ
Câu 5:
Nitơ của không khí bị ôxi hoá dưới điều kiện nhiệt độ cao, áp suất cao (sấm sét) tạo thành dạng
A. NH3
B. NH4+
C. NO3-
D. NH4OH
Câu 6:
Cố định nitơ khí quyển là quá trình:
A. Biến nitơ phân tử trong không khí thành các hợp chất giống đạm vô cơ
B. Biến nitơ phân tử trong không khí thành đạm dễ tiêu trong đất, nhờ can thiệp của con người
C. Biến nitơ phân tử trong không khí thành nitơ tự do trong đất, nhờ tia lửa điện trong không khí
D. Biến nitơ phân tử trong không khí thành đạm dễ tiêu trong đất, nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm
Câu 7:
Công thức biểu thị sự cố định nitơ tư do là
A. N2 + 3H2 → 2NH3
B. 2NH4+ →2O2 + 8e- → N2 + H2O
C. 2NH3 → N2 + 3H2
D. glucozơ + 2N2 → axit amin
Câu 8:
Đây là sơ đồ thu gọn của quá trình nào sau đây?
A. Cố định nitơ trong cây
B. Cố định nitơ trong khí quyển
C. Đồng hóa NH3 trong cây
D. Đồng hóa NH3 trong khí quyển
Câu 9:
Quá trình cố định nitơ khí quyển được tóm tắt:
A. N2→NO−3→ NH4+
B. N2→HNO2→HNO3→H+,NO−3
C.
D. NO−3→NO−2→NH+4
Câu 10:
Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra ?
A. Được cung cấp ATP
B. Có các lực khử mạnh
C. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí
D. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza
Câu 11:
4. Thực hiện trong môi trường kị khí
A. 1,2,3,4
B. 1,2
C. 1,2.3
D. 2,3,4
Câu 12:
(5) cộng sinh với sinh vật khác
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 13:
V. Cây hấp thụ trực tiếp nitơ vô cơ hoặc nitơ hữu cơ trong xác sinh vật
A.I, II, III, IV
B. I, III, IV, V
C. II. IV, V
D. II, III, V
Câu 14:
Vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nitơ của thực vật
A. Biến nitơ phân tử (N2) sẵn có trong khí quyển ở dạng trơ thành dạng nitơ khoáng (NH3) để cây dễ dàng hấp thụ
B. Lượng nitơ bị mất hàng năm luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng nitơ cho cây
C. Cây hấp thụ trực tiếp nitơ đã được cố định
D. Cả A, B và C
Câu 15:
Những điều kiện cần thiết để quá trình cố định nitơ sinh học xảy ra là
A. (1), (2) và (3)
B. (2), (3) và (4)
C. (1), (2) và (4)
D. (1), (3) và (4)
Câu 16:
Trong các điều kiện sau, điều kiện nào không cần thiết để quá trình cố định nitơ sinh học xảy ra
A. Có các lực khử mạnh
B. Được cung cấp ATP
C. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza
D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí
Câu 17:
Enzim tham gia cố định nitơ phân tử của các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium là
A. Nitrogenaza
B. Cacboxylaza
C. Restrictaza
D. Oxygenaza
Câu 18:
Vi khuẩn có khả năng cố định nitơ khí quyển thành NH4 nhờ
A. Các loại vi khuẩn này sống kị khí
B. Lực liên kết giữa N = N yếu
C. Các loại vi khuẩn này giàu ATP
D. Các loại vi khuẩn này có hệ enzyme nitrogenase
Câu 19:
Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim nào?
A. Amilaza
B. Nuclêaza
C. Cacboxilaza
D. Nitrôgenaza
Câu 20:
Cây nào sau đây làm cho đất giàu nitơ
A. Lúa
B. Đậu tương
C. Củ cải
D. Ngô
Câu 21:
Để cải tạo đất người ta thường trồng cây họ đậu vì
A. Chúng có vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh ở rễ nên có thể bổ sung đạm cho đất
B. Ít phải chi phí phân bón
C. Đây là cây ngắn ngày nên nhanh chóng thu hoạch
D. Chúng có vi khuẩn cố định ni tơ cộng sinh ở rễ nên phát triển tốt trên đất nghèo dinh dưỡng
Câu 22:
(4) Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.
Có bao nhiêu trường hợp không phải là nguồn cung cấp nitrat và amôn tự nhiên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 23:
Có bao nhiêu trường hợp là nguồn cung cấp nitrat và amôn tự nhiên?
Câu 24:
Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử (NO3 → N2) là
A. Làm đất kĩ, đất tơi xốp và thoáng
B. Bón phân vi lượng thích hợp
C. Giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đất
D. Khử chua cho đất
Câu 25:
Để hạn chế xảy ra quá trình phản nitrat hóa (NO3 → N2), ta cần tạo cho đất
A. Độ ẩm thích hợp
C. Thoáng khí
Câu 26:
Amôn hóa là quá trình
A. Biến đổi NO3- thành NH4+
B. Tổng hợp các axit amin
C. Biến đổi chất hữu cơ thành amôniac
D. Biến đổi NH4+ thành NO3-
Câu 27:
Quá trình amôn hoá xảy ra qua các bước nào sau đây?
A. NO−3→NO−2→NH+4
B. Xác chết sinh vật →NH3
C. NH+4→NO−2→NO−3
D. NO−2→NO−3→NH+4
Câu 28:
Vi khuẩn amôn hóa tham gia vào quá trình chuyển hóa nào?
A. N2 thành NH4+
B. NH4+ thành NO3-
C. Vật chất hữu cơ thành NH4+
D. NO3- thành NH4+
Câu 29:
Nitơ hữu cơ trong các sinh vật có thể được chuyển hóa thành NH4+ nhờ hoạt động của nhóm vi sinh vật nào sau đây?
A. Vi khuẩn phản nitrat hóa
C. Vi khuẩn nitrit hóa
D. Vi khuẩn amôn hóa
Câu 30:
Quan sát hình ảnh sau và cho biết:
Nhóm vi khuẩn làm nghèo nitơ của đất trồng là?
A. Vi khuẩn cố định nitơ
B. Vi khuẩn amôn
C. Vi khuẩn phản nitrat
D. vi khuẩn nitrat
Câu 31:
Hoạt động nào sau đây của vi sinh vật làm giảm sút nguồn nitơ trong đất?
A. Khử nitrat
B. Chuyển hoá nitrat thành nitơ phân tử
C. Cố định nitơ
D. Liên kết N2 và H2 tạo ra NH3
Câu 32:
Hoạt động của vi khuẩn nào sau đây làm mất nitơ của đất ?
A. Vi khuẩn nitrat hóa
B. Vi khuẩn amôn hóa
C. Vi khuẩn cố định nitơ
Câu 33:
IV. Quá trình 5 có sự tham gia của vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn nitrat hóa
A. 3
C. 1
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com