Trắc nghiệm Sự hình thành trái đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất có đáp án

  • 1380 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây không đúng với nhân trong Trái Đất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Nhân trong có độ sâu từ 5100 đến 6370km, nhiệt độ rất cao, áp suất rất lớn (3 - 3,5 triệu atm), tồn tại ở dạng rắn và chứa nhiều kim loại nặng Ni, Fe.


Câu 2:

Ranh giới giữa vỏ Trái Đất và manti được gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ranh giới giữa vỏ Trái Đất và manti được gọi là mặt Mô-hô. Bề mặt Mô-tô được Mô-hô-rô-vich, nhà địa chất người Crôatia xác định lần đầu tiên năm 1909, khi ông nhận thấy sự gia tăng đột ngột của vận tốc lan truyền các sóng địa chấn tại mặt này.


Câu 3:

Vỏ Trái Đất ở đại dương có độ dày là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vỏ Trái Đất là lớp vật chất cứng ngoài cùng của Trái Đất, độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa). Căn cứ vào sự khác nhau về thành phần cấu tạo và độ dày, vỏ Trái Đất được chia thành hai kiểu chính: vỏ lục địa và vỏ đại dương.


Câu 4:

Nhân Trái Đất còn có tên gọi khác là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Nhân ngoài có độ sâu từ 2900 đến 5100km, nhiệt độ rất cao (khoảng 50000C), áp suất rất lớn (1,3 - 3,1 triệu atm), tồn tại ở thể lỏng.

- Nhân trong có độ sâu từ 5100 đến 6370km, nhiệt độ rất cao, áp suất rất lớn (3 - 3,5 triệu atm), tồn tại ở dạng rắn.

- Nhân Trái Đất chứa nhiều kim loại nặng Ni, Fe còn được gọi là Nife.


Câu 5:

Đặc điểm của lớp Manti dưới là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lớp Manti trên tồn tại ở trạng thái quánh dẻo, hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng và Cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển. Độ dày của lớp Manti trên khoảng từ 15 - 700 km và Manti dưới có độ sâu từ 700 đến 2900 km, tồn tại ở trạng thái rắn chắc.


3

Đánh giá trung bình

0%

0%

100%

0%

0%

Nhận xét

N

1 năm trước

Ngô Đoan Trang

Bình luận


Bình luận