Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
213 lượt thi 16 câu hỏi 45 phút
331 lượt thi
Thi ngay
237 lượt thi
182 lượt thi
148 lượt thi
479 lượt thi
274 lượt thi
190 lượt thi
471 lượt thi
227 lượt thi
362 lượt thi
Câu 1:
Hình ảnh xuất hiện ở phần đầu và phần cuối truyện Chí Phèo là hình ảnh:
A. Tiếng chửi
B. Bát cháo hành
C. Cái lò gạch cũ
D. Tiếng chim hót
Câu 2:
Nguyên nhân nào đã khiến Chí Phèo phải vào tù?
A. Vì cơn ghen của Bá Kiến
B. Vì Chí Phèo đánh nhau với người trong làng
C. Vì Chí Phèo ăn trộm đồ nhà Bá Kiến
D. Vì đánh bạc
Câu 3:
Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo là:
A. Tiếng chửi trong vô thức của một tên say rượu
B. Khát khao được giao tiếp với mọi người của Chí Phèo
C. Thể hiện tâm trạng phẫn uất cùng cực của Chí
D. B và C đúng
Câu 4:
Chí Phèo có xuất thân như thế nào?
A. Cha Chí mất sớm, Chí ở với mẹ. Sau này, cha cũng lâm bệnh và qua đời, Chí trở thành đứa trẻ mồ côi, đi ăn xin sống qua ngày
B. Chỉ là đứa trẻ mồ côi, bị bỏ ở cái lò gạch bỏ không, qua tay nhiều người nuôi
C. Cha mẹ Chí bị bệnh đầu mùa, Chí bị bắt đem bán xuống miền xuôi, làm thuê cho nhà Bá Kiến
D. Chỉ là đứa trẻ không cha, mẹ Chí vì quá nghèo đã bán Chí đi ở cho nhà Bá Kiến
Câu 5:
Trước khi đi tù, Chí Phèo là người nông dân như thế nào?
A. Hiền lành, lương thiện
B. Có ước mơ giản dị như bao người nông dân hiền lành, lương thiện khác
C. Một người có lòng tự trọng
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6:
Khi ở tù về, Chí đã thay đổi như thế nào?
A. Chí Phèo thay đổi nhân hình
B. Chí Phèo thay đổi nhân tính
C. Chí Phèo thay đổi cả nhân hình lẫn nhân tính
D. Chí Phèo thay đổi tên họ
Câu 7:
Ý nghĩa chi tiết cái lò gạch bỏ hoang xuất hiện ở đầu và cuối tác phẩm Chí Phèo là:
A. Nhấn mạnh một lần nữa lai lịch của Chí Phèo
B. Gợi niềm thương cảm sâu sắc đối với số phận người nông dân nghèo bị tha hóa như Chí Phèo
C. Dự báo về tương lai đứa con Chí Phèo cũng sẽ bị cuộc đời bỏ quên
D. Đưa ra lời cảnh báo về một quy luật: còn tồn tại cái xã hội làng Vũ Đại thì còn có kẻ bị tha hóa, bi kịch như Chí Phèo
Câu 8:
Chi tiết nào dưới đây được Nam Cao dùng để miêu tả nhân vật Thị Nở?
A. Một người đàn bà xấu xí, ngẩn ngơ và ế chồng, xấu “ma chê quỷ hờn”
B. Áo quần tả tơi như tổ đỉa, trên cái khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai đôi mắt
C. Hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng, thân người to và chắc nịch
D. Người đàn bà trạc ngoài bốn mươi, cao lớn với những đường nét thô kệch, mặt rỗ
Câu 9:
Chi tiết nào không xuất hiện trong tác phẩm Chí Phèo?
A. Tiếng chim hót trong lành buổi sáng
B. Tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá ven sông
C. Tiếng sáo vọng lại, thiết tha bồi hồi
D. Tiếng cười nói của những người đi chợ
Câu 10:
Sau khi gặp gỡ Thị Nở, Chí Phèo đã có sự thay đổi như thế nào?
A. Nhận thức được thế giới xung quanh
B. Nhận thức về bản thân mình rõ hơn
C. Hồi tưởng về quá khứ và hi vọng về tương lai
Câu 11:
Ý thức được hiện tại và dự cảm về tương lai, Chí Phèo sợ nhất điều gì?
A. Nghèo khổ
B. Cô độc
C. Ốm đau
D. Tuổi già
Câu 12:
Ý nghĩa chi tiết bát cháo hành trong truyện ngắn Chí Phèo?
A. Thể hiện tình yêu thương của Thị Nở dành cho Chí Phèo
B. Là hương vị của tình yêu, hạnh phúc muộn màng mà Chí được nhận
C. Khơi dậy niềm khao khát được làm hòa với mọi người, niềm khao khát được trở về với cuộc sống lương thiện trong Chí
Câu 13:
Nhân vật nào đại diện cho những định kiến của xã hội phong kiến, cự tuyệt khao khát được trở về làm người lương thiện của Chí?
A. Bá Kiến
B. Thi No
C. Bà cô Thị Nở
D. Lý Cường
Câu 14:
Tâm trạng Chí Phèo thay đổi như thế nào khi bị Thị Nở cự tuyệt:
A. Tuyệt vọng – hi vọng – thức tỉnh
B. Đau đớn – phẫn uất - tuyệt vọng
C. Thức tỉnh – hi vọng – tuyệt vọng
D. Tuyệt vọng – thức tỉnh – đau đớn
Câu 15:
Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến của Chí Phèo:
A. Đâm chết Bá Kiến để không còn ai ngăn cản Chí trở về làm người lương thiện
B. Đâm chết Bá Kiến là hành động lấy máu rửa thù của người nông dân thức tỉnh về quyền sống
C. Chí nhận ra kẻ thù của mình là Bá Kiến
Câu 16:
Nhận định nào nêu được khái quát hơn cả ý nghĩa chủ yếu của nhân vật Thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo?
A. Thị Nở là hiện thân của cái xấu, nghèo, dở hơi, xuất thân thấp kém của con người trong xã hội cũ
B. Thị Nở là hiện thân cho ước mơ bình dị nhưng không bao giờ đạt được của Chí
C. Thị Nở là nhịp cầu nối đưa Chí trở về cuộc sống của một con người trong xã hội “bằng phẳng, thân thiện”
D. Thị Nở là hiện thân cho tình yêu, hạnh phúc, niềm khao khát và cả nỗi tuyệt vọng của Chí Phèo
43 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com