Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
1295 lượt thi câu hỏi 30 phút
2152 lượt thi
Thi ngay
3847 lượt thi
4548 lượt thi
3362 lượt thi
1682 lượt thi
1428 lượt thi
1694 lượt thi
1525 lượt thi
Câu 1:
Trong chiến đấu, động tác đi khom được vận dụng trong trường hợp nào?
A. Nơi gần địch có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm ngực.
B. Nơi cách xa địch, tác chiến vào đêm tối hoặc sương mù địch khó phát hiện.
C. Nơi có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm người ngồi.
D. Nơi cách xa địch, có địa hình trống trải, không bị che khuất.
Chiến sĩ trong bức ảnh dưới đây đang thực hiện động tác nào?
A. Đi khom cao.
B. Đi khom thấp.
C. Chạy khom cao.
D. Chạy khom thấp.
Câu 2:
Trong chiến đấu, động tác chạy khom được vận dụng trong trường hợp nào?
A. Cần vận động nhanh từ địa hình này sang địa hình khác.
B. Nơi gần địch, có địa hình, địa vật cao ngang tư thế người ngồi.
C. Nơi có địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động, cần phải dùng tay để dò mìn.
D. Nơi gần địch, sẵn sàng dùng súng hoặc một tay dò mìn, mang, ôm khí tài, trang bị.
Câu 3:
Trong chiến đấu, động tác bò cao hai chân, một tay được vận dụng trong trường hợp nào?
Câu 4:
Trong chiến đấu, động tác bò cao được vận dụng trong trường hợp nào?
C. Nơi gần địch, có địa hình địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực.
Câu 5:
B. Nơi gần địch, có địa hình địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực.
D. Khi cần vượt qua địa hình bằng phẳng, nơi vật che khuất, che đỡ ngang tầm người nằm.
Câu 6:
Trong chiến đấu, động tác trườn được vận dụng trong trường hợp nào?
A. Cần vượt qua địa hình trống trải hoặc khi địch tạm ngừng hỏa lực.
Câu 7:
Trong chiến đấu, động tác vọt tiến được vận dụng trong trường hợp nào?
D. Nơi gần địch, để dò, gỡ mìn, chui qua hàng rào dây thép gai của địch.
Câu 8:
A. Đi khom cao khi không có chướng ngại vật.
B. Đi khom thấp khi có chướng ngại vật.
C. Bò cao hai chân, một tay.
D. Bò cao hai chân, hai tay.
Câu 9:
Bức ảnh dưới đây mô tả lại động tác nào?
Câu 10:
A. Lê cao.
B. Lê thấp.
C. Trườn.
D. Vọt tiến.
Câu 11:
Câu 12:
Câu 13:
Câu 14:
Nội dung nào sau đây không phải là yêu cầu của các tư thế động tác vận động cơ bản trên chiến trường?
A. Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội.
B. Vận dụng các tư thế vận động phù hợp ở mọi địa hình.
C. Hành động mưu trí, mau lẹ, bí mật.
D. Hạn chế quan sát, chớp thời cơ tiến thẳng tới mục tiêu.
Câu 15:
Khi thực hiện động tác lê thấp cần chú ý gì?
A. Thuận tay nào thì tay đó ép sát mặt đất.
B. Thuận tay nào thì tay kia ép sát mặt đất.
C. Súng luôn đặt trên mặt đất để bảo đảm an toàn.
D. Phải luôn đeo súng trên vai, không để súng chạm đất.
Câu 16:
Trong chiến đấu, động tác trườn không được thực hiện trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khi dò, gỡ mìn, chui qua hàng rào của địch.
B. Nơi có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm người nằm.
C. Khi cần vượt qua địa hình bằng phẳng, gần địch.
D. Nơi có địa hình trống trải, không có vật che khuất, che đỡ.
Câu 17:
Khi thực hiện động tác đi khom cần lưu ý điều gì?
A. Khi đi khom, người không được nhấp nhô, không ôm súng.
B. Khi đi khom, chỉ được đặt nửa bàn chân xuống mặt đất.
C. Khi mang súng trường, tay phải đặt vào ốp lót tay của súng.
D. Một tay cầm súng, một tay cầm vật chất, khí tài, trang bị.
Câu 18:
Khi thực hiện động tác bò cao chân, một tay cần lưu ý điều gì?
A. Luôn để súng trên mặt đất để đảm bảo an toàn.
B. Không đặt cả bàn chân xuống khi di chuyển.
C. Khi tến phải luôn đảm bảo báng súng chạm mặt đất.
D. Súng đeo sau lưng; thực hiện 3 chắc 1 di để tiến tới đối tượng.
Câu 19:
Nội dung nào dưới đây mô tả đúng động tácbò hai chân, hai tay?
B. Thực hiện 2 chắc 1 di để tiến đến vị trí xác định.
C. Một tay cầm súng, tay còn lại cầm vật chất, khí tài.
D. Súng đeo sau lưng; khi tiến tay nào thì dò đường của chân đó.
Câu 20:
Nội dung nào sau đây mô tả không đúng tư thế, động tác Trườn?
A. Người nằm sấp, bụng ép sát mặt đất.
B. Súng đặt bên phải dọc theo thân người.
C. Hai chân duỗi thẳng, mũi bàn chân chống xuống đất.
D. Người ngồi nghiêng xuống đất, mông trái và đùi trái tiếp đất.
Câu 21:
Khi thực hiện động tác trườn, súng phải đặt dọc theo thân người, cách thân người từ
A. 10 – 15 cm.
B. 25 – 30 cm.
C. 45 – 50 cm.
D. 65 – 70 cm.
Câu 22:
Trường hợp nào dưới đây có thể vận dụng động tác đi khom?
A. Nơi có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm người nằm.
B. Gần địch trong đêm tối, sương mù địch khó phát hiện.
C. Hành quân trong đêm tối, địch ở xa không phát hiện được.
D. Vận động trong điều kiện có địa hình phức tạp.
Câu 23:
Có thể vận dụng tư thế nào dưới đây khi tác chiến trong khu vực gần địch có địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực hoặc sương mù?
A. Đi khom.
B. Bò cao.
C. Lê cao.
D. Lê thấp.
Câu 24:
Có thể vận dụng tư thế nào dưới đây khi tác chiến ở những nơi gần địch, có địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tư thế người ngồi?
Câu 25:
Có thể vận dụng tư thế nào dưới đây khi vận động qua nơi địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động như: nơi gạch, ngói, sỏi, đá lởm chởm… cần phảu dùng tay để dò mìn?
Câu 26:
Có thể vận dụng tư thế nào dưới đây khi vận động qua nơi có địa hình bằng phẳng, nơi che khuất, che đỡ cao ngang tầm người nằm?
Câu 27:
Có thể vận dụng tư thế nào dưới đây khi vận động qua nơi có địa hình trống trải hoặc khi địch tạm ngưng hỏa lực?
Câu 28:
Có thể vận dụng tư thế nào dưới đây khi cần vận động nhanh từ địa hình này sang địa hình khác?
A. Chạy khom.
D. Lê cao.
Câu 29:
Động tác nào dưới đây thường được vận dụng khi gần địch, cần thu hẹp mục tiêu hoặc khi vận động qua nơi có địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm người ngồi?
B. Lê.
259 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com