Câu hỏi:
12/07/2024 495Chỉ ra sự nhất quán giữa chủ để, nhan đề, nội dung cảm xúc và hình ảnh nghệ thuật trong toàn bộ tác phẩm.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Chủ đề: Vẻ đẹp thiên nhiên và tâm trạng của con người.
Chủ đề này có sự gắn kết với nhan đề “Cảm xúc mùa thu”.
- Kết cấu của bài thơ có xoay quanh trục “thu hứng”, “cố viên tâm” (nhớ nơi vườn cũ)
Cả bài thơ từ chủ đề, nhan đề, nội dung cảm xúc, sự liên kết giữa các phần trong bài thơ và toàn bộ thi liệu (rừng thu, khí thu, hoa thu, tiếng thu, con người tuổi tác đã xế chiều,...) đều toát lên chất thu.
Sự vận động của tứ thơ từ thu cảnh đến thu tâm nhưng trong cảnh luôn có tâm và
tâm hoà quyện cùng cảnh đã thể hiện sự nhất quán của chất thu trong toàn bộ bài thơ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nỗi lòng của chủ thể trữ tình được thể hiện qua những hình ảnh nào trong bốn câu thơ cuối? Hình ảnh nào ấn tượng nhất? Vì sao?
Câu 2:
Câu 3:
Chỉ ra cách gieo vần và phép đối được thể hiện trong bài thơ Đường luật Cảm xúc mùa thu.
Câu 4:
c) Tâm trạng của nhà thơ được thể hiện như thế nào trước hiện thực mà bài thơ phản ảnh?
Câu 5:
Cảnh thu trong hai câu đề và hai câu thực của bài thơ có gì đặc biệt so với cảnh thu thông thường mà em được biệt? Để có thể miêu tả được quang cảnh đó, nhà thơ phải quan sát từ những vị trí nào?
Câu 6:
b) Bài thơ viết về điều gì? Điều ấy có liên quan gì đến nội dung được phản ánh trong bài Cảm xúc mùa thu (bài 1)?
Câu 7:
d) Hãy tìm các tiếng mang vần trong phần Phiên âm bài thơ. Chỉ ra các phép đối và tác dụng của chúng trong hai câu thực và hai câu luận ở phân Dịch nghĩa.
về câu hỏi!