Câu hỏi:
13/07/2024 11,533d) Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
(Trần Tế Xương)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
d) - Trật tự từ được đảo vị trí trong câu thơ: Lặn lội thân cò khi quãng vắng / Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Trật tự từ thông thường phải là: “Thân cò lặn lội khi quãng vắng / Mặt nước buổi đò đông eo sèo”.
- Tác dụng tu từ của hiện tượng đảo trật tự từ mà tác giả đã lựa chọn: Khi đảo “lặn lội”, “eo sèo” lên trước “thân cò khi quãng vắng”, “mặt nước buổi đò đông”, tác giả có chủ ý nhấn mạnh đến cuộc sống vất vả của người nông dân (lặ lội) và bấp bênh của cuộc sống mưu sinh (co sèo) một cách hình tượng hoá, có tác dụng biểu cảm cao.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
b) Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ máy nhà.
(Bà Huyện Thanh Quan)
Câu 2:
c) Lao xao chợ cả làng ngư phủ,
Đăng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
(Nguyễn Trãi)
Câu 3:
d) Họ úp cái nón lên mặt, nằm xuống ngủ một giấc cho đến chiều.
Câu 4:
c) Đến năm 2000, phải thanh toán hết các trang thiết bị cũ kĩ, lạc hậu, phải đầu tư một số dụng cụ chuyên khoa cần thiết cho các trạm y tế xã như răng, mắt.
Câu 5:
Phân tích và sửa lỗi về trật tự từ trong các câu sau:
a) Tự tình (bài 2) là một trong những bài thơ cất lên tiếng nói quyết liệt đấu tranh cho nữ quyền của Hồ Xuân Hương.
Câu 6:
Phân tích tác dụng và hiệu quả diễn đạt của việc sắp xếp trật tự từ trong các trường hợp sau:
a) Của ta trời đất đêm ngày
Núi kia, đồi nọ, sông này của ta (Tố Hữu)
về câu hỏi!