Câu hỏi:
13/07/2024 2,908d) Xác định quan điểm (luận đề), các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng mà tác giả đã nêu lên trong bài nghị luận trên. Phân tích và làm rõ mối quan hệ của các yếu tố đó.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
d) - Luận đề được nêu lên ở ngay câu đầu của bài viết. Đây cũng là quan điểm được khẳng định trong cả bài nghị luận.
- Ở phần 2 và 3 của bài viết, tác giả triển khai cụ thể các vấn đề được nêu lên trong luận đề. Luận điểm của phần 2 và 3 cũng được nêu lên ở ngay câu đầu các phần. Các luận điểm ở phần 2 và 3 đều là sự triển khai một cách cụ thể luận đề của bài viết.
- Các lí lẽ và bằng chứng được đề cập đến trong bốn phần của bài viết đều gắn bó với luận đề và các luận điểm được nêu trong cả bài nghị luận, giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chúng đều có mục đích làm rõ luận đề, tạo thành một hệ thống và chỉnh thể thống nhất trong toàn bài.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung chính của thơ văn Nguyễn Trãi được trình bày trong bài viết bao gồm những điểm gì? Qua thơ văn, Nguyễn Trãi hiện lên là một con người như thế nào?
Câu 2:
Những đóng góp to lớn nào về mặt nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi được nêu lên trong văn bản Nguyễn Trãi - Cuộc đời và sự nghiệp?
Câu 3:
e) Hãy chỉ ra những biểu hiện cụ thể và phân tích tác dụng của yếu tố biểu cảm trong bài nghị luận. Qua đó, làm rõ thái độ, tình cảm của tác giả đối với danh nhân Nguyễn Trãi.
Câu 4:
Em suy nghĩ gì về nhận xét: “Ngày nay, cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi vẫn là những bài học hết sức giá trị.”? Hãy nêu lên một số bài học mà em thấy tâm đắc.
Câu 5:
Dựa trên cơ sở nào để bài viết khẳng định: “Nguyễn Trãi là nhà văn hoá, nhà văn kiệt xuất”?
(*) SGK: viết tắt từ sách giáo khoa.
Câu 6:
b) Em hãy cho biết mục đích của tác giả khi viết văn bản trên. Chỉ ra sự phù hợp giữa nhan đề và nội dung của bài viết.
về câu hỏi!