Câu hỏi:
13/07/2024 303Qua miêu tả, so sánh cảnh chúa đăng quang với việc “giỡn quả cầu”, “rước pho tượng Phật”, các tác giả thể hiện thái độ gì đối với Trịnh Tông?
A. Châm biếm kín đáo
B. Phỉ báng công khai
C. Phê phán kịch liệt
D. Tôn kính, trân trọng
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án: A. Châm biếm kín đáo
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Người xưa từng nói về năm nguy cơ làm mất nước: “Một, trẻ không kính già; hai, trò không trọng thầy; ba, binh kiêu tướng thoái; bốn, tham những tràn lan; năm, sĩ phu ngoảnh mặt.”. Sau khi đọc đoạn trích Kiêu bình nổi loạn, em suy nghĩ gì về ý kiến này?
Câu 2:
b) Những chi tiết nào cho thấy sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh?
Câu 3:
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Quang Trung đại phá quân Thanh
Cả năm đạo quân đều lạy vâng mệnh lệnh, đúng ngày, gióng trống lên đường ra Bắc.
Khi quân ra đến sông Gián, nghĩa binh trấn thủ ở đó tan vỡ chạy trước. Lúc đến sông Thanh Quyết, toán quân Thanh đi do thám từ đằng xa trông thấy bóng cũng
chạy nốt. Vua Quang Trung liền thúc quân đuổi theo, tới huyện Phú Xuyên thì bắt sống được hết, không để tên nào trốn thoát. Bởi vậy, không hề có ai chạy về báo tin, nên những đạo quân Thanh đóng ở Hà Hồi và Ngọc Hồi đều không biết gì cả.
Nửa đêm ngày mồng Ba tháng Giêng, năm Kỉ Dậu (1789), vua Quang Trung
tới làng Hà Hồi, huyện Thượng Phúc, lặng lẽ vây kín làng ấy, rồi bắc loa truyền gọi, tiếng quân lính luân phiên nhau dạ ran để hưởng ứng, nghe như có hơn vài vạn người. Trong đồn lúc ấy mới biết, ai nãy rụng rời sợ hãi, liền xin ra hàng, lương thực khí giới đều bị quân Nam lấy hết.
Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng
lính khoẻ mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người
khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”; vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mồng Năm tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả: Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống
phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam tối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh
lại tự làm hại mình.
Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên
trước. Khi gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa; những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh.
Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Tên thái thú Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.
Trước đó, vua Quang Trung đã sai một toán quân theo bờ đê Yên Duyên kéo
lên, mở cờ gióng trống để làm nghi binh ở phía đông. Đến lúc ấy, quân Thanh chạy về trông thấy, càng thêm hoảng sợ, bèn tìm lối tắt theo đường Vịnh Kiều mà trốn. Chợt lại thấy quân voi từ Đại Áng tới, quân Thanh đều hết hồn hết vía, vội trốn xuống đầm Mực, làng Quỳnh Đô, quân Tây Sơn lùa voi giày đạp, chết đến hàng vạn người.
Giữa trưa hôm ấy vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long, rồi kéo vào thành.”
(Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí, Nguyễn Đức Vân - Kiều Thu Hoạch dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2006)
a) Đoạn trích ghi lại hai chiến thắng lớn nào của quân Tây Sơn?
Câu 4:
Những chi tiết, hình ảnh nào cho thấy sự bất lực và thất bại của phe cánh Quận Huy?
Câu 5:
Nhân vật trong đoạn trích Kiêu binh nổi loạn thuộc về mấy phe đối địch?
A.1
B.2
C. 3
D.4
Câu 6:
Nguyên nhân dẫn đến việc binh lính nổi dậy chống lại Quận Huy?
A. Nhà chúa bỏ con cả, lập con út
B. Quận Huy vốn có ý phản nghịch
C. Chúa Trịnh Sâm yêu quý, say mê thứ phi Đặng Thị Huệ
D. Thứ phi hãm hại thế tử để cướp ngôi
về câu hỏi!