Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả thu được ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
Y
Quỳ tím
Quỳ chuyển sang xanh
X, Z
Dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng
Tạo kết tủa Ag
T
Dung dịch Br2
Kết tủa trắng
Z
Cu(OH)2
Tạo dung dịch màu xanh lam
X, Y, Z, T lần lượt là:
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả thu được ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
Y |
Quỳ tím |
Quỳ chuyển sang xanh |
X, Z |
Dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng |
Tạo kết tủa Ag |
T |
Dung dịch Br2 |
Kết tủa trắng |
Z |
Cu(OH)2 |
Tạo dung dịch màu xanh lam |
X, Y, Z, T lần lượt là:
Câu hỏi trong đề: Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 12 có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
- X có phản ứng tráng bạc → Loại A (vì Lysin không tráng bạc)
- Z có phản ứng tráng bạc và phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam → Loại D
(vì etyl fomat không hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam)
- T + Br2 tạo kết tủa trắng → Loại B (vì axit acrylic không tạo ↓ trắng với Br2)
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 500 Bài tập tổng ôn Hóa học (Form 2025) ( 38.000₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Hóa học (có đáp án chi tiết) ( 45.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án D
Phương pháp giải:
(*) Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa:
- Bản chất hai điện cực phải khác nhau về bản chất (KL-KL, KL-PK,…)
- Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với môi trường chất điện li
- Hai điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau (qua dây dẫn)
Ăn mòn hóa học không thỏa mãn các điều kiện trên (không phát sinh dòng điện)
Giải chi tiết:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3
→ Đúng. Vì không có đủ 2 điện cực khác bản chất (chỉ có 1 điện cực Cu) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) để trong không khí ẩm
→ Sai. Xảy ra cả ăn mòn điện hóa (Fe và Sn là 2 điện cực nhúng vào dung dịch điện li chính là không khí ẩm)
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4
→ Sai. Xảy ra cả ăn mòn điện hóa. Cu tạo ra bám vào Zn là 2 điện cực cùng nhúng vào dung dịch CuSO4, H2SO4
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối
→ Sai. Xảy ra cả ăn mòn điện hóa. Cu và Fe gắn với nhau cùng nhúng vào dung dịch điện li là nước muối
Vậy chỉ có 1 thí nghiệm xảy ra ăn mòn hóa học
Lời giải
Đáp án C
Phương pháp giải:
Tính toán theo PTHH: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H35COO)3C3H5
Giải chi tiết:
PTHH: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H35COO)3C3H5
→ ntriolein = 1/3nH2 = 1/3.6,72/22,4 = 0,1 mol
→ m = 0,1.884 = 88,4 gam
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.