Câu hỏi:
31/01/2020 1,703Một loài thực vật, xét 6 gen mã hóa 6 chuỗi polipeptit nằm trên đoạn không chứa tâm động của một nhiễm sắc thể. Từ đầu mút nhiễm sắc thể, các gen này sắp xếp theo thứ tự: M, N, P, Q, S, T. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen M sẽ làm thay đổi trình tự coodon của các phần tử mARN được phiên mã từ các gen N, P, Q, S và T.
II. Nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể làm cho gen N chuyển vào vị trí giữa gen S và gen T thì có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen N.
III. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể chứa gen N và gen P thì luôn có hại cho thể đột biến.
IV. Nếu xảy ra đột biến điểm ở gen S thì có thể không làm thay đổi thành phần các loại nuclêôtit của gen này.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn: D.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. Giải thích:
→ Đột biến đảo đoạn thì không làm thay đổi nhóm gen liên kết; không được sử dụng để chuyển gen. Đảo đoạn có thể sẽ làm thay đổi mức độ hoạt động của gen bị thay đổi vị trí.
→ Đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST sẽ làm thay đổi cụm gen trong nhóm gen liên kết; đột biến chuyển đoạn được sử dụng để chuyển gen.
→ Đột biến gen chỉ có thể làm thay đổi cấu trúc mARN, cấu trúc của chuỗi polipeptit của gen đột biến chứ không làm thay đổi mARN của các gen khác.
→ Tất cả các đột biến đều có thể có lợi, có hại, hoặc trung tính (vì vậy, nếu đề bài nói LUÔN có lợi hoặc luôn có hại thì đó là phát biểu sai). Đột biến mất đoạn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến lặp đoạn.
→ Tất cả mọi đột biến đều là nguyên liệu của tiến hóa, chọn giống (Nếu đề bài bảo rằng đột biến có hại nên không phải là nguyên liệu là SAI).
→ Đột biến gen cũng có thể không làm thay đổi thành phần, số lượng nuclêôtit của gen. Ví dụ, đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp T-A hoặc đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp X-G.
→ Đột biến lặp đoạn làm cho 2 alen của cùng một gen được nằm trên một NST và đột biến lặp đoạn tạo điều kiện để hình thành gen mới.
→ Vận dụng các gợi ý ở trên, chúng ta dễ dàng suy ra những phát biểu nào đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể?
Câu 2:
Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể?
Câu 3:
Khi nói về đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất đoạn luôn dẫn tới làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
II. Mất đoạn nhỏ được sử dụng để loại bỏ gen có hại ra khỏi kiểu gen của giống.
III. Sử dụng đột biến mất đoạn để xác định vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
IV. Đột biến mất đoạn thường gây hại cho thể đột biến nên không phải là nguyên liệu của tiến hóa.
Câu 4:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong cấu trúc phân tử mARN và tARN đều có các liên kết hiđrô.
II. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 5' → 3'.
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, trên mạch khuôn 5' → 3' thì mạch mới được tổng gián đoạn.
IV. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 3' → 5'.
Câu 5:
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quá trình nhân đôi ADN không theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ phát sinh độ biến gen.
II. Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến.
III. Đột biến gen chỉ được phát sinh khi trong môi trường có các tác nhân vật lí, hóa học
IV. Nếu cơ chế di truyền ở cấp phân tử không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì đều làm phát sinh đột biến gen.
Câu 6:
Cho các loại đột biến sau đây:
I. Đột biến mất đoạn NST. II. Đột biến thể ba.
III. Đột biến lặp đoạn NST. IV. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ.
Số loại đột biến có thể làm thay đổi chiều dài phân tử ADN là:
Câu 7:
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, có bao nhiêu nội dung sau đây đúng?
I. Tâm động là trình tự nuclêôtit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêôtit này.
II. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di
III. chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
IV. Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
V. Tâm động là những điểm mà tại đó AND bắt đầu tự nhân đôi.
30 câu trắc nghiệm Sinh 12 Cánh diều Bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng lai hữu tính có đáp án
Bài tập Liên kết gen và hoán vị gen có lời giải (thông hiểu - P1)
Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
55 câu trắc nghiệm Sinh 12 Cánh diều Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel có đáp án
130 câu trắc nghiệm Sinh 12 CTST Bài 8: Các quy luật di truyền của Morgan và di truyền giới tính có đáp án
56 câu trắc nghiệm Sinh 12 CTST Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel có đáp án
Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 1: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp có đáp án
124 câu trắc nghiệm Sinh 12 Cánh diều Bài 8: Di truyền liên kết giới tính, liên kết gene và hoán vị gene có đáp án
về câu hỏi!