Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A
Đột biến lệch bội là dạng đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST (hay nói cách khác một hay một số cặp NST bị thừa hay thiếu 1 hoặc một vài chiếc).
Bình thường trong tế bào NST tồn tại thành từng cặp nhưng nếu 1 cặp nào bị mất 1 chiếc còn lại một chiếc còn gọi là thể một nhiễm, 1 cặp nào đó có thêm 1 chiếc gọi là thể ba nhiễm.
Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội: Do sự rối loạn phân bào làm cho 1 hoặc 1 số cặp NST không phân li → Đáp án A
- Sự không phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST trong giảm phân: tạo ra giao tử thừa hay thiếu 1 vài NST, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ tạo ra các thể lệch bội. Ví dụ: 1 cặp NST không phân li trong giảm phân sẽ tạo ra 2 loại giao tử gồm: 1 giao tử thừa 1 NST (n + 1) và 1 giao tử thiếu 1 NST (n - 1). Sự kết hợp của giao tử này với giao tử bình thường (n) tạo hợp tử (2n + 1) hoặc (2n - 1). Sự không phân li có thể xảy ra ở cặp NST thường hoặc cặp NST giới tính.
- Đột biến lệch bội xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng (2n) ở giai đoạn sớm của phôi làm cho 1 phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm.
B sai vì trao đổi chéo không cân trong cặp nhiễm sắc kép tương đồng dẫn đến đột biến mất đoạn và lặp đoạn là dạng đột biến cấu trúc NST.
C sai vì quá trình phân bào, tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân li tạo dạng đột biến đa bội.
D sai vì một đoạn nhiễm sắc thể nào đó bị đứt và được nối vào một nhiễm sắc thể khác trong tế bào là cơ chế của đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST không tương đồng là dạng đột biến cấu trúc NST.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự
Câu 2:
Mạch gốc của gen có trình tự các đơn phân 3'ATGXTAG5'. Trình tự các đơn phân tương ứng trên đoạn mạch của phân tử mARN do gen này tổng hợp là
Câu 3:
Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.
Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 4:
Cho các thông tin về đột biến sau đây:
I. Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch.
II. Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
III. Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN.
IV. Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.
Có bao nhiêu thông tin nói về đột biến gen?
Câu 7:
Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A có 15 nuclêôtit là: 3'AXG GXA AXA TAA GGG5'. Các côđon mã hóa axit amin: 5'UGX3', 5'UGU3' quy định Cys; 5'XGU3', 5'XGX3'; 5'XGA3'; 5'XGG3' quy định Arg; 5'GGG3', 5'GGA3', 5'GGX3', 5'GGU3' quy định Gly; 5'AUU3', 5'AUX3',5'AUA3' quy định Ile; 5'XXX3', 5'XXU3', 5'XXA3', 5'XXG3' quy định Pro; 5'UXX3' quy định Ser. Đoạn mạch gốc của gen nói trên mang thông tin quy định trình tự của 5 axit amin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi đoạn gen A tiến hành tổng hợp chuỗi pôlipeptit, các lượt tARN đến tham gia dịch mã có các anticôđon theo trình tự 3'AXG5', 3'GXA5', 3'AXG5', 3'UAA5', 3'GGG5'.
II. Nếu gen A bị đột biến thêm cặp G-X ngay trước cặp A-T ở vị trí thứ 12 đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên chỉ thay đổi thành phần nuclêôtit tại côđon thứ 5.
III. Gen A có thể mã hóa được đoạn pôlipeptit có trình tự các axit amin là Cys-Agr-Cys-Ile-Pro. IV. Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí thứ 9 của đoạn ADN nói trên bằng cặp T-A thì quá trình dịch mã không có phức hợp axit amin –tARN tương ứng cho côđon này.
về câu hỏi!