Câu hỏi:
10/08/2022 376Hợp chất X là C6H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
(a) X + 2NaOH X1 + 2X2 (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) X2 + O2 CH3COOH + H2O (d) X3 + 2CH3OH X4 + 2H2O (xt H2SO4 đặc, to)
Phân tử khối của X4 là
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Phương pháp giải:
Tính chất hóa học các chất hữu cơ
Giải chi tiết:
(c) X2 + O2 CH3COOH + H2O
=> X2: C2H5OH
(a) X + 2NaOH X1 + 2X2
=> X: (COOC2H5)2 ; X1: NaOOC-COONa
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
=> X3: HOOC-COOH
(d) X3 + 2CH3OH X4 + 2H2O (xt H2SO4)
=> X4: (COOCH3)2
=> MX4 = 118
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch nước brom ở điều kiện thường?
Câu 2:
Câu 3:
Cho 1,8 gam glucozo (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Câu 4:
Cho 15,7 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1,0M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Câu 5:
Tiến hành thí nghiệm các chất X, Y, Z, T. Kết quả như sau:
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiếm |
Có màu tím |
Y |
Đung nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư) để nguội. Thêm tiếp dung dịch CuSO4 |
Tạo dung dịch màu xanh lam |
Z |
Đung nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng. |
Tạo kết tủa Ag |
T |
Tác dụng với dung dịch I2 loãng |
Có màu xanh tím |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
Câu 7:
Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch metylamin (CH3NH2) thì dung dịch chuyển từ không màu sang
về câu hỏi!