Câu hỏi:
11/08/2022 566Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào có giá trị lớn nhất?
M = 123 + (-203) + 77 + 203 + 50;
N = 215 – (-85) + 50 + (-67) + 45 + 22;
P = 230 – 30 + 105 + 30 + 70;
O = 37 – (-63) + 340 + 265 + (-280) + (-60).
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là C
M = 123 + (-203) + 77 + 203 + 50
= (123 + 77) + [(-203) + 203] + 50
= 200 + 0 + 50 = 250.
N = 215 – (-85) + 50 + (-67) + 45 + 22
= 215 + 85 + 50 + (-67) + (45 + 22)
= (215 + 85) + 50 + (-67) + 67
= 300 + 50 + [(-67) + 67]
= 350 + 0 = 350.
P = 230 – 30 + 105 + 30 + 70
= (230 – 30) + 105 + (30 + 70)
= 200 + 105 + 100 = 305 + 100 = 405.
O = 37 – (-63) + 340 + 265 + (-280) + (-60)
= 37 + 63 + 340 + 265+ [(-280) + (-60)]
= (37 + 63) + 340 + 265 + [-(280 + 60)]
= 100 + 340 + 265 + (-340)
= 100 + 265 + [340 + (-340)] = 365+ 0 = 365.
Vì 250 < 350 < 365 < 405 nên M < N < O < P, do đó P có giá trị lớn nhất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kết quả của phép tính 2 – 4 + 6 – 8 + 10 – 12 + 14 – 16 + 18 – 20 là.
Câu 2:
Cho A = 5 + (-18) + 95 + (-82) + 100 và B = 45 + 48 + (-25) + (-23) + 65. Hãy so sánh A và B?
Câu 3:
Thực hiện phép tính 34 + (-12) + (-22) + 50 một cách hợp lí cho ta kết quả là?
Câu 5:
Cho A = (-1) + (-2) + 3 + 4 + (-5) + (-6) + 7 + 8 + … + (-97) + (-98) + 99 + 100. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)
Đề thi Cuối học kỳ 2 Toán 6 có đáp án (Đề 1)
19 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án (Phần 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 1
Dạng 4. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án
Bài tập: Tập hợp. Phần tử của tập hợp chọn lọc, có đáp án
về câu hỏi!