Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gạch dưới các danh từ trong đoạn văn sau:
Có thể cần phải xem lại giấc mơ đó của Lin-da, nhưng bé vẫn còn đủ thời gian để lựa chọn. Khi nào thì chúng ta sẽ ngừng ước mơ và loại bỏ đi trong tim những ước mơ về tương lai? Thật đáng sợ khi chúng ta không còn biết ước mơ nữa!Câu 2:
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Hãy cứ ước mơ
Mẹ của một bé gái năm tuổi lanh lợi mới đi dự Hội nghị Phụ nữ về. Vốn đang phấn khích bởi những giấc mơ kì thú về năng lực của nữ giới - bà bèn hỏi con gái mình sau này lớn lên bé muốn làm nghề gì. Bé Lin-da nhanh nhảu đáp: “Dạ, làm y tá ạ!"
Dạo ấy, y tá vẫn bị cho là nghề riêng của phụ nữ, thế nên câu trả lời trẻ thơ kia không làm bà mẹ vui lòng, dù sao thì bà cũng vừa mới đi dự hội nghị về năng lực của phụ nữ kia mà.
- Con có thể làm bất cứ nghề gì con muốn. – Bà mẹ khơi gợi cho con gái. - Con có thể làm luật sư, bác sĩ phẫu thuật, làm một nhân viên ngân hàng hay tổng thống... Con có thể làm bất cứ thứ gì con thích. Bé Lin-da hỏi lại: “Bất cứ thứ gì hả mẹ?"
- Ừ, làm bất cứ thứ gì, con ạ! Người mẹ mỉm cười.
Bé Lin-da reo lên: “Ồ, vậy thì hay quá! Con muốn làm một chú ngựa non !”
Đã hẳn là giấc mơ của cô bé kia cần thêm đôi chút chín chắn nữa, thế nhưng bạn có muốn mình có được tinh thần lạc quan như của cô bé ngây thơ mong muốn được làm một chú ngựa con tung tăng chạy nhảy trên thảm cỏ xanh, hít thở khi trời và những làn gió mát; hơn là cứ bi quan ủ rũ và than vãn rằng: “Tôi chẳng làm được cái gì nên hồn cả!” hay không?
Tết-đi Ru-dơ-veo đã nói rằng: “Hãy cứ ngước nhìn lên các vì sao và nhớ giữ cho đôi chân đứng vững trên mặt đất". Đó là một cách để biến ước mơ thành hiện thực.
(Theo Một phút có thể thay đổi cuộc đời)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Vì sao câu trả lời thích làm y tá của bé Lin-đa không làm mẹ vui lòng?Câu 3:
a) Cho, biếu, đẹp, tặng, mượn, lấy.
Câu 4:
Tập làm văn: Em hãy tưởng tượng và kể lại một câu chuyện có năm nhân vật: em, một chị lớn tuổi hơn em, chú công an, người phụ nữ và một em nhỏ 5 tuổi.
Gợi ý:
a) Mở bài:
- Giới thiệu địa điểm, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Giới thiệu nhân vật: gồm 5 nhân vật xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
b) Thân bài: Diễn biến xảy ra của câu chuyện.
- Chuyện gì đã xảy ra? (Ví dụ: Một người phụ nữ đi chợ cùng con. Con chạy theo đám múa lân. Người mẹ lạc con đến nhờ các chú công an giúp đỡ. Khi chú công an đang hỏi người phụ nữ về dáng vóc, tuổi tác ăn mặc của em nhỏ thì có một chị dẫn em nhỏ bị lạc đến đồn công an. Người mẹ vui mừng khi nhận ra con mình và cảm ơn người đã đưa con mình đến. Mọi người nhìn chị tìm được em nhỏ bị lạc đưa về đồn công an bằng ánh mắt trìu mến.)
c) Kết bài: Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- Người mẹ tìm được đứa con. Em học tập việc làm tốt của người chị em tuổi em.Câu 5:
Câu 6:
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Bài: Mẹ ốm - Trang 9 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua từng câu thơ nào?
về câu hỏi!