Câu hỏi:
02/02/2020 233Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mất một đoạn NST mà đoạn bị mất không mang gen quy định tính trạng thì đột biến đó không gây hại.
II. Mất một đoạn NST có độ dài bằng nhau thì số lượng gen bị mất sẽ như nhau.
III. Mất một đoạn NST mà đoạn bị mất đều có 5 gen thì độ dài của đoạn bị mất sẽ bằng nhau.
IV. Các đột biến mất đoạn NST ở các vị trí khác nhau biểu hiện kiểu hình khác nhau.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
C
Chỉ có IV là đúng.
- I sai vì nếu đoạn bị mất chứa trình tự khởi đầu nhân đôi ADN thì sẽ gây hại cho thể đột biến.
- II và III sai vì mặc dù độ dài của đoạn bị mất như nhau nhưng do kích thước của các gen không bằng nhau.
- IV đúng vì mất các đoạn NST khác nhau thì số lượng gen bị mất cũng khác nhau nên biểu hiện kiểu hình đột biến khác nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào của tế bào nhân thực?
Câu 3:
Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất.
Câu 5:
Một loài thực vật, xét 6 gen mã hóa 6 chuỗi polipeptit nằm trên đoạn không chứa tâm động của một nhiễm sắc thể. Từ đầu mút nhiễm sắc thể, các gen này sắp xếp theo thứ tự: M, N, P, Q, S, T. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen M sẽ làm thay đổi trình tự coodon của các phần tử mARN được phiên mã từ các gen N, P, Q, S và T.
II. Nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể làm cho gen N chuyển vào vị trí giữa gen S và gen T thì có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen N.
III. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể chứa gen N và gen P thì luôn có hại cho thể đột biến.
IV. Nếu xảy ra đột biến điểm ở gen S thì có thể không làm thay đổi thành phần các loại nuclêôtit của gen này.
Câu 6:
Trong quá trình nhân đôi ADN, quá trình nào sau đây không xảy ra?
về câu hỏi!