Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
b) Chất trong dung dịch sau phản ứng là FeSO4
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd(2) = mdd(1) +mFe – mCu = mdd(1) – (mCu – mFe) = 320 – 1,6 = 318,4 (g)
Nồng độ phần trăm của FeSO4 là:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Vì sao không nên rót nước vào axit sunfuric đậm đặc mà chỉ có thể rót từ từ axit sunfuric đậm đặc vào nước?
Câu 3:
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 đến khi kết tủa không tạo thêm được nữa thì dừng. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thì chất rắn thu được là:
Câu 4:
Cho 10 gam hỗn hợp CuO và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
Câu 5:
Dãy chất nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm phenolphtalein không màu hóa đỏ?
Câu 6:
Ngâm một miếng sắt vào 320 gam dung dịch CuSO4 10%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng miếng sắt tăng lên 8% (cho lượng đồng sinh ra đều bám vào miếng sắt)
a) Xác định khối lượng miếng sắt ban đầu.
Câu 7:
Cho các phát biểu sau:
(a) Sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo muối Fe(III);
(b) Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Al2(SO4)3 xuất hiện kết tủa vảng;
(c) Tất cả các phản ứng của kim loại với lưu huỳnh đều phải thực hiện ở nhiệt độ cao;
(d) Dung dịch H2SO4 đặc, nguội không thể hòa tan Al, Fe.
Số phát biểu sai là:
về câu hỏi!