Câu hỏi:
03/02/2020 2,051Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trên một phân tử ADN, nếu gen A nhân đôi 5 lần thì gen B cũng nhân đôi 5 lần.
II. Trên một nhiễm sắc thể, nếu gen C phiên mã 10 lần thì gen D cũng phiên mã 10 lần.
III. Trongmột tế bào, nếu genE ở tế bào chất nhân đôi 2 lần thì gen G cũng nhân đôi 2 lần.
IV. Trong quá trình dịch mã, nếu có chất 5BU thấm vào tế bào thì có thể sẽ làm phát sinh đột biến gen dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A
Chỉ có I đúng.
I.đúng. Vì các gen trên 1 NST thì có số lần nhân đôi bằng
II.Vì các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau.
III.Vì các gen ở trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác với các gen trong nhân.
IV.Vì dịch mã không gây đột biến gen.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Loại nuclêôtit nào sau đây không phải đơn phân cấu tạo nên phân tử mARN?
Câu 3:
Ở vi khuẩn, axit amin đầu tiên được đưa đến ribôxôm trong quá trình dịch mã là
Câu 4:
Trong quá trình dịch mã, trên một phân tử mARN thường có một số riboxom cùng hoạt động. Các riboxom này được gọi là
Câu 6:
Khi nói về sự khác nhau ADN trong và ngoài nhân ở tế bào nhân thực có các phát biểu sau:
I. ADN trong nhân có cấu trúc xoắn kép dạng sợi còn ADN ngoài nhân có cấu trúc kép dạng vòng.
II. ADN trong nhân có số lượng nuclêôtit lớn hơn so với ADN ngoài nhân.
III. ADN ngoài nhân nhân đôi độc lập so với ADN trong nhân.
IV. ADN ngoài nhân có cấu trúc xoắn kép dạng sợi còn ADN trong nhân có cấu trúc kép dạng vòng.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
về câu hỏi!